Theo báo cáo của Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận khoảng gần 15.000 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 7 trường hợp tử vong.
Các trường hợp điều trị tại nhà cần cách ly, điều trị đủ 7 ngày và kết thúc khi có kết quả xét nghiệm test nhanh âm tính do nhân viên y tế hoặc người bệnh tự thực hiện dưới sự giám sát.
Qua khai thác người bệnh có tiền sử đau bắp chân nhiều tháng trước nhưng không đi khám bệnh. Từ ngày 22/6, bệnh nhân đau cẳng chân nhiều lên, tự điều trị tại nhà nhưng không đỡ.
Trong thời gian dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, các Trạm Y tế lưu động đã hỗ trợ tư vấn sức khỏe cho hàng ngàn F0 điều trị tại nhà, cấp phát thuốc tại nhà; sơ cứu, chuyển viện các trường hợp nặng...
Sở Y tế đề nghị giám đốc trung tâm y tế quận, huyện và thành phố Thủ Đức rà soát số lượng F0 đang cách ly tại nhà để chủ động bố trí, sắp xếp nhân viên y tế của các trạm y tế.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường cho biết việc thu gom, vận chuyển chất thải y tế, chất thải lây nhiễm của F0 điều trị tại nhà không được giám sát đầy đủ do thiếu nhân lực, phương tiện thu gom.
Theo Sở Y tế Hà Nam, những ngày gần đây, số ca mắc COVID-19 trên địa bàn tỉnh giảm mạnh, đồng thời tỉnh tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân.
40 ngày trước, bệnh nhân vào viện trong tình trạng lơ mơ, suy hô hấp cấp nguy kịch, huyết áp tụt, sút 10kg, thể trạng suy kiệt, sau khi tự điều trị tại nhà nhưng không đỡ.
Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Thị Nhị Hà đề nghị các quận, huyện, thị xã tiếp tục tích cực trong chiến dịch tiêm chủng, xây dựng kế hoạch tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi.
Đà Nẵng bổ sung một số tính năng mới trên ứng dụng quản lý, hỗ trợ F1, F0 cách ly/điều trị ở nhà/cơ sở du lịch; người dân, du khách mắc COVID-19 khai báo, đăng ký nhận giấy tờ liên quan trực tuyến.
Trong năm 2021 tổng đài của Bệnh viện Đa khoa Đức Giang đã thực hiện được 18.747 cuộc gọi tự động nhắc lịch hẹn bệnh nhân tới các phòng khám, triển khai nhắn tin cho đối tượng F0.
Dù thủ đô đã qua đỉnh dịch, song lãnh đạo Hà Nội yêu cầu các địa phương tiếp tục thực hiện tốt các quy định phòng, chống dịch, tuyệt đối không được chủ quan, lơ là.
Theo Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Anh, người bệnh cần liên hệ y tế khẩn cấp nếu có những biểu hiện đáng cảnh báo như khó thở, đau ngực hoặc tức ngực kéo dài, dễ nhầm lẫn, khó thức dậy hoặc khó ngủ...
Theo Nghị quyết về Chương trình phòng, chống dịch COVID-19 mới được ban hành, mục tiêu đặt ra là bảo đảm đủ vaccine và hoàn thành tiêm cho trẻ em từ 5 tuổi đến dưới 12 tuổi trước tháng 9/2022.
Quảng Trị đang triển khai nhiều mô hình trợ giúp bệnh nhân COVID-19 điều trị tại nhà, trong bối cảnh số ca nhiễm trên địa bàn từ sau Tết có xu hướng tăng cao, gây áp lực lên hệ thống y tế địa phương.
Phó giáo sư-tiến sỹ Hồ Thị Kim Thanh - Giám đốc Trung tâm Y Học gia đình và Chăm sóc sức khỏe cộng đồng thuộc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhận định tuần này, số ca nhiễm giảm 30% so với tuần trước.
Rác thải sinh hoạt của F0 không chỉ tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm COVID-19 đối với công nhân trực tiếp thu gom rác mà còn tăng nguy cơ lây lan ra cộng đồng nếu quy trình xử lý không đảm bảo.