STOCKHOLM, THỤY ĐIỂN – EQS Newswire – Ngày 14 tháng 9 năm 2023 – Skyborn Renewables (Skyborn) đã nhận được giấy phép môi trường từ Tòa án Đất đai và Môi trường Thụy Điển để xây dựng dự án trang trại gió ngoài khơi Storgrundet , đánh dấu một cột mốc quan trọng trong việc […]
HAMBURG, CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC – EQS Newswire – Skyborn Renewables (Skyborn) và các đối tác Yunneng Wind Power Co., Ltd., TotalEnergies, Electric Generated Public Company Ltd. (EGCO) và Sojitz Corporation (Sojitz), đã thành công trong việc giành được một hợp đồng gia hạn thỏa thuận tài chính để hoàn thành việc xây dựng Dự […]
PTSC và Sembcorp sẽ hợp tác theo hình thức độc quyền để đầu tư dự án sản xuất khoảng 2,3 GW điện từ năng lượng tái tạo ngoài khơi tại Việt Nam xuất khẩu sang Singapore qua tuyến cáp ngầm dưới biển.
Riêng hãng Goldwind của Trung Quốc, công ty dẫn đầu thị trường nội địa, đứng thứ hai trên thị trường thế giới chiếm 13% thị phần, sau Vestas của Đan Mạch 14%.
Bất ổn địa chính trị gây căng thẳng cho chuỗi cung ứng và làm tăng chi phí tài chính khiến các dự án phát triển trang trại điện gió dễ bị ảnh hưởng bởi lãi suất lên cao.
Nhà Trắng cho biết khu vực bán quyền khai thác điện gió gồm một lô có diện tích rộng hơn 41.472ha ở ngoài khơi bờ biển thành phố Lake Charles và 2 lô khác ở ngoài khơi bờ biển Galveston.
Để khai thác hiệu quả tiềm năng điện gió cũng như phát triển các trang trại điện gió ngoài khơi và bổ sung vào Quy hoạch điện 8, Việt Nam cần phải hoàn thiện khung pháp lý cho loại hình này.
Theo chuyên gia quốc tế, việc khai thác điện gió ngoài khơi thông qua quy hoạch không giản biển, là cơ hội rất lớn để Việt Nam nâng cao thu nhập và đưa phát thải ròng về "0" vào năm 2050.
Điện gió ngoài khơi là cơ hội kép cho Việt Nam, cùng với việc cung cấp nguồn năng lượng xanh thì còn hỗ trợ Việt Nam đạt được cam kết tại Hội nghị COP26 nhằm đưa phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Tiếp Quốc vụ khanh Na Uy, Thứ trưởng Bộ Công Thương nhấn mạnh những cơ hội hợp tác cho giai đoạn 10 năm tới, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế biển - thế mạnh của Na Uy và Việt Nam có nhiều tiềm năng.
Các nhà sản xuất châu Âu đang xem xét đầu tư hàng trăm triệu USD vào Việt Nam để xây dựng các nhà máy điện gió trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị khai thác tiềm năng điện gió ngoài khơi.
Bộ Nội vụ Mỹ cho biết khu vực được đề xuất đấu thầu nằm ở ngoài khơi thành phố Lake Charles (bang Louisiana), Galveston (bang Texas), có thể cung cấp năng lượng sạch cho khoảng 1,3 triệu hộ gia đình.
Đại diện Tập đoàn AES (Hoa Kỳ) cho biết thời gian tới tập đoàn sẽ tiếp tục đầu tư dự án điện gió 4GW ngoài khơi tại Bình Thuận và chú trọng phát triển công nghệ sản xuất BESS.
Nikkei Asia cho hay gió mạnh ngoài khơi bờ biển phía Nam Việt Nam khiến nơi đây trở thành một trong những địa điểm tốt nhất trong khu vực để phát triển điện gió ngoài khơi.
Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Đức khẳng định nền kinh tế lớn nhất châu Âu là nhà sản xuất điện gió ngoài khơi lớn thứ ba thế giới và nước này hiện có kế hoạch tăng mạnh công suất.
Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển điện gió ngoài khơi giữa Doosan Vina và Tập đoàn Ørsted được ký kết dưới sự chứng kiến của các lãnh đạo cấp cao chính phủ Việt Nam và Thái tử Đan Mạch.
Các doanh nghiệp Đan Mạch đang kỳ vọng Việt Nam có khả năng trở thành trung tâm xuất khẩu phụ kiện về điện gió ngoài khơi cho toàn bộ vùng Châu Á-Thái Bình Dương.
Do tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ, quy trình và thủ tục đầu tư, quy mô đầu tư lớn, nên việc thực hiện công suất theo quy hoạch lên tới 7.000MW vào năm 2030 thực sự là một thách thức lớn.
Trong khuôn khổ Đối thoại, Tập đoàn AES của Hoa Kỳ đã đề xuất Ý định thư với Việt Nam, mong muốn triển khai dự án điện gió ngoài khơi tại Bình Thuận với kinh phí 13 tỷ USD, công suất 4.000MW.