Tại phường Hải Thanh - nơi bệnh sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp - có 93 ca mắc, 5/7 khu phố có người mắc sốt xuất huyết, 8 bệnh nhân phải chuyển tuyến điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa.
Từ đầu năm đến nay, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ghi nhận 5.855 trường hợp mắc sốt xuất huyết (tăng 7,7 lần so với cùng kỳ năm 2021); trong đó có 77 ca nặng, 336 ca có dấu hiệu cảnh báo.
Từ đầu năm đến nay, Hà Nội có 19 ổ bệnh sốt xuất huyết tại 11 quận, huyện và 17 xã, phường, thị trấn với 254 ca mắc, giảm 41 ca so với cùng kỳ năm 2021, không có trường hợp tử vong.
Từ ngày 23-29/5, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn tỉnh Tiền Giang là 164 ca; tổng số ca cộng dồn từ đầu năm đến nay là 813 ca, số ca tử vong là hai ca.
UBND tỉnh Bình Phước yêu cầu Sở Y tế giám sát chặt chẽ việc xử lý triệt để ổ bệnh sốt xuất huyết tại địa phương; tổ chức phun hóa chất tại 100% gia đình tại khu vực ổ bệnh, chủ động diệt muỗi, bọ gậy.
Ông Nguyễn Chí Thanh - Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Hà Tĩnh cho biết, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện ổ bệnh sốt xuất huyết tại thôn Tân Thành, xã Kỳ Nam, thị xã Kỳ Anh.
Tỉnh Kon Tum đã cách ly và gửi hàng chục mẫu xét nghiệm đến Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, đồng thời gấp rút triển khai các biện pháp khoanh vùng và xử lý triệt để các ổ dịch.
Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Khắc Hiền cho biết hiện nay, địa bàn Hà Nội tồn tại nhiều yếu tố nguy cơ phát sinh ổ bệnh sốt xuất huyết như tình trạng ô nhiễm môi trường, phế thải, phế liệu tồn đọng.
Tổ chức Y tế Thế giới nhận định, hiện thế giới chưa rơi vào đại dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona mà chỉ đang ở giai đoạn dịch bệnh bùng phát với nhiều ổ dịch lây lan.
Từ “ổ bệnh” Vũ Hán, căn bệnh “cúm lạ” đã lây lan tới Bắc Kinh, Thượng Hải, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Mỹ với hơn 440 ca nhiễm bệnh và 9 người chết ở Trung Quốc.