Tỉnh Quảng Bình có công điện yêu cầu các sở, ban, ngành ở tỉnh tiếp tục triển khai nghiêm túc các chỉ đạo của TW và tỉnh về việc ứng phó với cơn bão số 6; theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão...
Tính đến 17 giờ ngày 17/10, lực lượng bộ đội biên phòng đã phối hợp với chính quyền địa phương đã thông báo, kiểm đếm 59.719 tàu/270.561 ngư dân biết diễn biến của bão số 6.
Thống kê đến sáng 17/10, mưa lũ những ngày qua đã khiến 1 người tử vong do bị vùi lấp trong ngôi nhà bị sập, bởi bờ sông Thạch Hãn đoạn qua thôn Như Lệ, xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị sạt lở đêm 16/10.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan, địa phương cần khẩn trương đánh giá thiệt hại, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra, nhanh chóng ổn định đời sống vật chất và tinh thần của người dân...
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cho biết bão số 4 là cơn bão có diễn biến phức tạp nhưng không gây thiệt hại về người. Điều này cho thấy công tác ứng phó đã thành công.
Ngày 27/9, Thừa Thiên-Huế, Quảng Ngãi và Đà Nẵng đã triển khai nhiều biện pháp phòng chống bão số 4 - Noru như sơ tán dân, dừng hoạt động nhà máy, cắt tỉa cây cối.
Các đơn vị thuộc EVNCPC đã thành lập 28 đội xung kích với hơn 800 người và trên 100 phương tiện, 688 trang bị an toàn, dụng cụ thi công, 187 cột sắt lắp ghép, sẵn sàng triển khai khi được huy động.
Tỉnh Bình Định yêu cầu các địa phương di dời dân lên bờ trước 15 giờ ngày 27/9 trong khi tại Ninh Thuận, ngư dân hối hả đưa thuyền vào bờ để tránh bão số 4.
Công điện của Thủ tướng nêu rõ các địa phương cần tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện các biện pháp ứng phó bão số 4 với tinh thần khẩn trương, quyết liệt nhất, không để bị động, bất ngờ.
Ban Chỉ đạo tiền phương có nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai công tác ứng phó với bão số 4 bảo đảm kịp thời, hiệu quả nhất để bảo vệ tính mạng nhân dân, hạn chế thiệt hại.
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Trần Quốc Nam yêu cầu, các sở, ngành, địa phương triển khai biện pháp ứng phó bão số 4 theo phương châm "bốn tại chỗ," không chủ quan, lơ là với diễn biến bão.
Quảng Ninh, Hải Phòng và Thái Bình bằng mọi biện pháp thông báo, kêu gọi, hướng dẫn các phương tiện, tàu thuyền còn đang hoạt động trong khu vực ảnh hưởng của bão...
Các địa phương từ Móng Cái đến Hạ Long khẩn trương gia cố lại các lồng bè nuôi trồng thủy sản, tổ chức đưa người từ các khu nuôi trên biển, ven biển lên bờ và kêu gọi tàu, thuyền về nơi tránh trú.
Tất cả địa phương trên toàn tỉnh đã lên phương án sơ tán dân vùng ven biển, đầm phá; vùng có nguy cơ lũ quét, sạt lở, các khu vực trọng điểm..., đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân.
Các địa phương ven biển sẵn sàng nhân lực, vật tư, trang thiết bị, nhu yếu phẩm cần thiết theo phương châm “4 tại chỗ;” chuẩn bị phương án di dời, sơ tán dân ra khỏi các vùng nguy hiểm.
Các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Bình đã sẵn sàng phương án, dự kiến sơ tán 70.440 hộ với 260.722 người dân, trong đó có hơn 4.600 F0, F1 phải cách ly, sơ tán riêng để đảm bảo phòng dịch.
Khoảng chiều tối đến đêm 9/10, bão số 7 đi vào Vịnh Bắc Bộ. Bão số 7 gây gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, từ chiều 9/10, tăng lên cấp 7-8, vùng gần tâm bão đi qua cấp 9, giật cấp 11; sóng biển cao từ 2-4m.
Tỉnh Hà Tĩnh cho biết hiện tỉnh có 3.675 tàu, thuyền, trong đó 114 tàu cá có chiều dài từ 15m hoạt động ngoài khơi và 3.561 tàu thuyền hoạt động vùng ven bờ với tổng số 14.860 lao động.