Các bộ, ngành, địa phương tổ chức theo dõi, kiểm đếm tàu, thuyền hoạt động trên biển, quản lý chặt các phương tiện ra khơi, sẵn sàng lực lượng, phương tiện cứu hộ để kịp thời ứng phó bão số 2.
Do ảnh hưởng của bão số 1, khu vực Bắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế có khả năng xảy ra mưa lớn cục bộ, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất tại vùng núi và ngập úng vùng trũng, thấp.
UBND thành phố Hải Phòng yêu cầu các địa phương, đơn vị theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão; sẵn sàng lực lượng, phương tiện để kịp thời cứu hộ, cứu nạn; hướng dẫn neo đậu tàu thuyền.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai yêu cầu các địa phương tổ chức kiểm đếm, thông báo cho chủ các phương tiện đang hoạt động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của bão.
Các tỉnh từ Quảng Ninh đến Kiên Giang tập trung chỉ đạo theo dõi chặt chẽ bản tin cảnh báo, dự báo và diễn biến của bão, hướng dẫn các tàu, thuyền ở Bắc Biển Đông di chuyển trú tránh đảm bảo an toàn.
Quảng Ngãi đang có 14 tàu với 111 lao động vẫn còn trên biển, 2 tàu đang di chuyển về hướng Nam, 1 tàu đang di chuyển về Đà Nẵng, 11 tàu còn lại nằm ngoài vùng dự kiến ảnh hưởng của bão.
Tổng cục Thủy lợi đề nghị các địa phương ở Trung Bộ tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn công trình thủy lợi và phòng, chống ngập lụt, úng đề phòng mưa lớn do ảnh hưởng của bão số 9.
Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, để ứng phó với bão số 8 đang tiến sát vào đất liền, Nghệ An cần khẩn cấp di dời các hộ dân ở vùng thấp trũng, cửa sông, cửa biển đến nơi an toàn.
Tổng cục Thủy lợi đề nghị các địa phương chủ động vận hành các hồ chứa có cửa van xuống mức chủ động đón lũ, bảo đảm không xả lũ bất thường gây mất an toàn cho vùng hạ du.
Do ảnh hưởng của bão, vùng ven biển có gió mạnh, hoàn lưu bão và không khí lạnh khả năng gây mưa lớn, kéo dài tại các tỉnh Bắc Bộ, Trung Bộ, đặc biệt tại các tỉnh Bắc Trung Bộ và Quảng Trị, Quảng Nam.
Đến 11 giờ ngày 8/10, đã có gần 2.200 phương tiện với gần 7.000 lao động đang hoạt động trên biển được thông báo về vị trí, hướng di chuyển của bão để chủ động phòng tránh.
Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới trục qua Trung Bộ nối với cơn bão số 7 nên từ ngày 8-9/10 tại Thừa Thiên-Huế có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to; tổng lượng mưa cả đợt phổ biến 50-80mm.
Theo đánh giá của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng Lê Trung Chinh, các địa phương, sở, ngành đã cơ bản thực hiện tốt việc ứng phó với mưa bão và không để xảy ra hậu quả nghiêm trọng.
Bão xuất hiện khi dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khu vực dự kiến đổ bộ có 2.031 F0 thuộc 3 tỉnh, thành phố là Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16/CT-TTg.
Các địa phương trong vùng ảnh hưởng của bão đã rà soát phương án sơ tán dân lồng ghép nội dung phòng, chống COVID-19, dự kiến sơ tán 664.238 người dân khu vực ven biển từ Thanh Hóa đến Bình Định.
Các lực lượng y tế tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24, sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, bão gây ra; không để gián đoạn công tác cấp cứu, điều trị cho người dân.
Đà Nẵng yêu cầu người dân không ra khỏi nhà từ 12 giờ 00 ngày 14/11 cho đến khi có thông báo mới; cán bộ, công chức, viên chức nghỉ làm việc trong ngày 14/11.
Thủ tướng yêu cầu các địa phương từ Thanh Hóa đến Phú Yên tiếp tục rà soát, kêu gọi, hướng dẫn tàu, thuyền còn hoạt động trên biển thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm và về nơi tránh trú bảo đảm an toàn.
Mưa lớn diện rộng sắp tới có khả năng gây sạt lở, lũ quét và ngập úng tại TT-Huế, vì vậy, người dân sống ven biển, cửa sông, vùng thấp trũng, vùng núi hai huyện Nam Đông, A Lưới được yêu cầu sơ tán.