Hội nghị G20 đã thảo luận biện pháp phối hợp giữa các cơ quan liên quan của các nước, mở rộng phạm vi hoạt động của Lực lượng đặc nhiệm tài chính-y tế và các ưu tiên hoạt động trong năm 2023.
Bộ trưởng Bộ Y tế Liên bang Nga Mikhail Murashko nhấn mạnh khuynh hướng chính trị hóa công việc của các hội đồng chuyên ngành G20 gây nguy hiểm cho nhiệm vụ củng cố cấu trúc y tế toàn cầu.
Tổng thống Indonesia - nước chủ nhà các sự kiện G20 sắp tới - khẳng định khoản quỹ 1,4 tỷ USD là không đủ mà con số cần để giải quyết dịch bệnh trong tương lai có thể lên tới 31 tỷ USD.
Một trong năm sáng kiến được đưa ra tại Cuộc họp Bộ trưởng Y tế G20 nhấn mạnh mở rộng các trung tâm nghiên cứu và sáng chế toàn cầu để các nước nghèo tiếp cận tốt hơn với việc tiêm chủng và điều trị.
Chủ tịch G20 Indonesia cho rằng COVID-19 sẽ không phải là đại dịch cuối cùng mà thế giới phải đối mặt, vì vậy, các nước cần hợp tác thành lập quỹ y tế toàn cầu để ứng phó các đại dịch trong tương lai.
Bộ trưởng Y tế Canada Jean-Yves Duclos đã tuyên bố thành lập Trung tâm nghiên cứu về sẵn sàng ứng phó với đại dịch và các tình huống y tế khẩn cấp, với khoản đầu tư hàng năm trị giá 18,5 triệu CAD.
Tính đến hết quý III, BIDV cho vay khách hàng đạt trên 1,328 triệu tỷ đồng, tăng 9,4% so với đầu năm, tốc độ tăng tương đương thực hiện cùng kỳ các năm trước dịch bệnh.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham gia thảo luận trực tiếp với các nguyên thủ quốc gia, lãnh đạo các nước về việc đối phó với những thách thức chung mà toàn nhân loại đang phải đối mặt.
Thái Lan ca ngợi hành động ứng phó của tất cả các nước thành viên đối với đại dịch COVID-19 thông qua những nỗ lực tổng hợp của tất cả các ngành cho sự phục hồi toàn diện và sinh kế tốt của người dân.
Australia cam kết chia sẻ 1,5 triệu liều vaccine AstraZeneca cho Việt Nam và trong tuần này sẽ chuyển giao đợt đầu tiên với hơn 400.000 liều vaccine để hỗ trợ Việt Nam ứng phó đại dịch COVID-19.
Dự án WB do sẽ tập trung tăng cường năng lực của các trạm y tế xã thông qua việc hỗ trợ một số trang thiết bị cơ bản và các kỹ năng cần thiết nhằm phát hiện sớm các trường hợp bệnh nghi ngờ.
Chủ tịch Quốc hội Lào nhấn mạnh, để hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN đổi mới và thích ứng, các Quốc hội thành viên AIPA phải tăng cường hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu, phát triển khoa học, công nghệ.
Tổng nguồn lực Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam dự kiến hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 trong năm 2021 lên tới 6.100 tỷ đồng.
Sáng kiến đối phó với các thảm họa thiên nhiên; những tiến bộ trong việc thành lập Quỹ Ứng phó COVID-19 của ASEAN và việc mua sắm vaccine cho các quốc gia thành viên được đánh giá cao.
Trong thời gian áp đặt tình trạng khẩn cấp quốc gia, việc thực hiện các quyền hiến định liên quan đến tự do, an ninh cá nhân, quyền bất khả xâm phạm về nhà ở, quyền tự do hội họp... đều sẽ bị hạn chế.
Theo chuyên gia, để sinh tồn trong bối cảnh dịch bệnh, các doanh nghiệp vừa, nhỏ, siêu nhỏ cần nhận diện những rủi ro, nắm vững cách thức quản trị, xây dựng kế hoạch hóa giải thách thức.
Theo Chính phủ Nhật Bản, 18,5 triệu USD sẽ được hỗ trợ cho Ấn Độ để đối phó dịch COVID-19 và 4 triệu USD để giúp người dân Myanmar khắc phục tình trạng thiếu lương thực do bất ổn chính trị.
Các tập đoàn sản xuất ô tô lớn của Đức như như Daimler, Volkswagen, BMW... trong năm 2020 đã chống chọi với đại dịch COVID-19 tốt hơn hẳn so với doanh nghiệp cùng ngành tại các quốc gia khác.
Theo dự kiến, ông Johnson sẽ xác nhận rằng các cửa hàng bán lẻ không thiết yếu, dịch vụ nghỉ dưỡng có hoạt động ngoài trời và tiệm làm tóc có thể mở cửa trở lại vào ngày 12/4 tại Anh.