Cơ quan Giảm nhẹ thiên tai quốc gia Indonesia (BNPB) đang lên kế hoạch tổ chức Diễn tập mô phỏng Ứng phó khẩn cấp thảm họa khu vực ASEAN (ARDEX) tại Bantul, Yogyakarta.
Bộ Y tế phối hợp cùng IOM tổ chức hội thảo chia sẻ phương pháp và bài học kinh nghiệm trong công tác chuẩn bị và ứng phó với các tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng tại các tỉnh biên giới.
Hội nghị có sự tham gia của hơn 160 quan chức cấp cao như thủ tướng, thành viên nội các, lãnh đạo các địa phương, quan chức cảnh sát trong bối cảnh quan hệ giữa hai miền Triều Tiên đang căng thẳng.
Trên mạng xã hội Twitter, Thống đốc bang Alabama Kay Ivey cho biết có ít nhất 6 người đã thiệt mạng do giông bão và lốc xoáy hoành hành, đồng thời gửi lời chia buồn đến gia đình các nạn nhân.
Theo Tổng Thư ký Liên hợp quốc, số người cần được trợ giúp từ Quỹ ứng phó khẩn cấp tăng lên gấp 10 lần, trong khi ngân sách CERF quyên góp cho năm 2023 chưa thấm vào đâu so với con số 1 tỷ USD cần có.
Theo Cơ quan Y tế công cộng Pháp, trong đợt dịch bệnh lần này, số ca trẻ em nhập viện và phải điều trị cấp cứu đã lên tới mức cao nhất trong hơn 10 năm qua.
Mới đây thẩm phán nghỉ hưu John Saunders - người đã phụ trách cuộc điều tra năm 2017 - đã công khai phần 2 trong báo cáo điều tra của ông, với hy vọng các sai sót sẽ không bao giờ lặp lại.
Nhà mạng tại Việt Nam đang tập trung cao độ các giải pháp công nghệ, nguồn lực về người, phương tiện xây dựng mọi phương án kịch bản phòng chống cơn bão số 4 đảm bảo an toàn hạ tầng, mạng lưới.
Dự báo chiều tối 27/9, bão sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến vùng ven biển và đổ bộ vào đất liền khu vực Trung Bộ, trọng tâm là từ Quảng Trị đến Bình Thuận, gây mưa lớn ở Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ.
Ban chỉ huy Phòng chống lũ lụt và hạn hán Quốc gia đã bắt đầu thực hiện công tác ứng phó khẩn cấp tại tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam, Phúc Kiến và nhiều tỉnh khác do hoàn lưu bão gây giông lốc.
Bộ trưởng Y tế Indonesia cho biết Trung tâm ASEAN ứng phó các tình huống y tế khẩn cấp và dịch bệnh mới nổi (ACPHEED) sẽ bao gồm ba trụ cột, gồm giám sát/phát hiện, ứng phó, và quản lý rủi ro.
Chiều 16/12, siêu bão có tên quốc tế là Rai đã ảnh hưởng trực tiếp đến ven biển phía đông của Philippines; sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16, giật trên cấp 17.
Thủ tướng Hàn Quốc Kim Boo-kyum nhận định tình hình dịch bệnh tại nước này dường như diễn biến nghiêm trọng hơn so với dự báo, đặc biệt khu vực thủ đô Seoul đang ở trong "tình trạng khẩn cấp."
Theo Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc, trong 14 ngày qua, đã có 14 tỉnh, thành của Trung Quốc báo cáo số ca nhiễm mới lây lan trong cộng đồng hoặc các ca nhiễm không có triệu chứng.
Tâm bão In-Fa đang ở thành phố Chu Sơn (Trung Quốc) với sức gió lên tới gần 140km/h, khiến hơn 1 triệu người tại miền Đông nước này đã phải đi sơ tán do ảnh hưởng của bão.
Tổ ứng phó khẩn cấp rà soát nắm chắc số lượng đoàn viên, người lao động ở từng doanh nghiệp, từng khu, cụm, điểm công nghiệp; nắm số lượng đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng do dịch COVID-19.
Các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Đắk Nông, Gia Lai và Trà Vinh đang triển khai nhiều biện pháp ứng phó khẩn cấp khi ghi nhận 58 ca mắc mới COVID-19 từ 18h ngày 16/7 đến 06h ngày 17/7 tại các địa phương này.
Quảng Ngãi giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16 tại Lý Sơn, Ba Tơ, Tư Nghĩa, Bình Sơn...; Khánh Hòa đặt mua 10.000 bộ test kit để triển khai việc xét nghiệm nhanh, sàng lọc các ca nghi nhiễm.
Theo Bộ quản lý tình trạng khẩn cấp, mực nước tại một số số vùng thượng nguồn ở Hắc Long Giang đã cao hơn mức cảnh báo trong khi một số khu vực khác vượt qua mức đảm bảo an toàn.