Hệ thống kết nối thông tin chăm sóc sức khỏe F0 tại nhà của tỉnh Lào Cai được triển khai từ ngày 29/1 nhằm giúp cán bộ y tế và người bệnh tiết kiệm thời gian, đảm bảo hiệu quả điều trị.
Trong nhiều ngày qua, số ca mắc COVID-19 mới trong cộng đồng tại tỉnh Sóc Trăng luôn ở mức dưới 100 ca mỗi ngày, trong đó, ngày 17/1 chỉ có 34 ca mới, ít nhất trong nhiều tháng trở lại đây.
Số tiền 20.000 USD là quà tặng của tỉnh Quảng Ninh giúp tỉnh Luang Prabang (một trong 3 tỉnh Bắc Lào được tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ lần này) phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Đại biểu 19 tỉnh thành miền Nam cơ bản nhất trí với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và cho rằng các quy định của dự thảo sẽ tháo gỡ, xử lý được các bất cập trong thực tiễn...
Việc cách ly F1 tại nhà nhằm giảm chi phí cách ly và quản lý người cách ly; nâng cao ý thức, nhận thức về phòng, chống dịch của F1 và các thành viên trong gia đình khi thực hiện cách ly tại nhà.
Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang yêu cầu doanh nghiệp xét nghiệm cho công nhân, người lao động làm việc tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
Bệnh viện điều trị COVID-19 tỉnh Sóc Trăng có quy mô 150 giường bệnh, trong đó có 30 giường hồi sức tích cực; 60 giường điều trị bệnh mức độ trung bình, 60 giường điều trị bệnh mức độ nhẹ.
Trải qua gần 2 tháng chống dịch quyết liệt tại “vùng đỏ,” lần đầu Bình Dương đạt được sự giảm sâu số ca mắc mới trong ngày; đây là tín hiệu tốt cho mục tiêu “bình thường mới,” hoàn thành dập dịch.
Chương trình giám sát tập trung vào một số nội dung như: công tác chuẩn bị, kịch bản ứng phó trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát trên địa bàn tỉnh, hoạt động của Tổ phòng, chống COVID-19 cộng đồng...
Đã có gần 2,5 triệu lao động trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh phải ngừng việc, chiếm 70% số lao động phải ngừng việc của cả nước, hơn 79.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Bình Dương quyết định chuyển 17.000 ca F0 ở “vùng đỏ” thị xã Tân Uyên và thành phố Thuận An đến tuyến tỉnh và các huyện, thị khác có cơ sở cách ly, thu dung điều trị để chăm sóc sức khỏe.
Nhiều tỉnh, thành phố đã bổ sung các nhóm đối tượng hỗ trợ phù hợp như: người lao động bán vé số dạo, xe ôm truyền thống, người buôn bán hàng rong, người không có hợp đồng lao động...
Nhằm hỗ trợ cho các tỉnh, thành phía Nam đang bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19, BIDV đã dành khoảng 1.000 tỷ đồng giảm lãi suất cho vay đối với dư nợ hiện hữu và cho vay mới.
Mô hình sản xuất “3 tại chỗ”(sản xuất, ăn uống, nghỉ ngơi tại chỗ) áp dụng thành công ở Bắc Ninh, Bắc Giang trong bối cảnh dịch nhưng khi áp dụng tại 19 tỉnh, thành phía Nam thì chưa thành công.
Các thành viên Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 kiến nghị Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội thêm 14 ngày tại 19 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.
Chiều 23/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp trực tuyến với 19 tỉnh, thành phố phía Nam về công tác phòng, chống dịch COVID-19 sau một thời gian áp dụng các biện pháp giãn cách.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhận định trong 2 mũi giáp công, một mũi tập trung lực lượng tại những “vùng đỏ," mũi còn lại thực hiện tầm soát, sàng lọc kết hợp các biện pháp đồng bộ, giữ chặt "vùng xanh."
19 tỉnh, thành phía Nam áp dụng Chỉ thị 16 trong 14 ngày, không muộn hơn 0h ngày 19/7/2021, trong đó 3 nơi đang thực hiện và bổ sung 16 địa phương khác.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đồng ý áp dụng biện pháp giãn cách xã hội trên phạm vi toàn tỉnh, thành phố theo quy định tại Chỉ thị số 16/CT-TTg đối với 19 tỉnh, thành phố phía Nam.
Trong bối cảnh diễn biến phức tạp như hiện nay, cần phải hạn chế vận tải hành khách và tạo mọi điều kiện thuận lợi lưu thông hàng hóa ra vào Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương phía Nam.