Đây là hoạt động đầu tiên theo thông lệ ASEAN nhằm thảo luận định hướng, ưu tiên cả năm của ASEAN và trao đổi về các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm.
Xuyên suốt chặng đường 30 năm hợp tác và phát triển, quan hệ Việt Nam và EU đã có những bước tiến dài hạn, trên cơ sở những tầm nhìn chiến lược sâu sắc nhằm nâng cao tầm vóc quan hệ đối tác.
Kết thúc hội đàm trực tuyến, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Ngô Xuân Lịch và ông Samdech Picheysena Tea Banh, Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia đã ký Kế hoạch hợp tác song phương năm 2021.
Việt Nam đã thể hiện năng lực không chỉ trong việc lãnh đạo ASEAN mà còn thể hiện khả năng của mình trong việc giải quyết những vấn đề phát sinh trên thế giới và khu vực.
Theo Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, năm 2020, đối ngoại - hợp tác quốc phòng đã trở thành một trong những lĩnh vực đột phá, ghi dấu sự tin cậy cao trong quan hệ quốc tế của Việt Nam.
Tại buổi lễ, Tùy viên Quốc phòng Việt Nam tại Hoa Kỳ nêu bật những thành tựu quan trọng trong quan hệ hợp tác quốc phòng đối ngoại của Việt Nam và quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam-Hoa Kỳ.
Ủy ban hỗn hợp Việt Nam-EU tái khẳng định kể từ khi hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1990, hợp tác giữa EU và Việt Nam đã phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnh vực quan trọng.
Ngày 15/12, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng và Tổng Vụ trưởng châu Á-Thái Bình Dương của EEAS Gunnar Wiegand đồng chủ trì Phiên họp lần 2 Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam-EU về triển khai Hiệp định PCA.
Với tư cách Chủ tịch Ủy ban ASEAN tại Moskva, Đại sứ Ngô Đức Mạnh kêu gọi thúc đẩy hợp tác Nga-ASEAN trong các lĩnh vực năng lượng, công nghiệp, công nghệ cao, dịch vụ tài chính...
Tuyên bố chung của ADMM+ phản ánh sự quyết tâm to lớn của các quốc gia thành viên ASEAN và các nước đối tác trong việc cùng nhau xây dựng cấu trúc an ninh khu vực
Việt Nam đã phát huy tốt khả năng phối hợp, lồng ghép và kết nối các ưu tiên của ASEAN với các chương trình nghị sự toàn cầu, qua đó góp phần khẳng định vị trí và vai trò trung tâm của ASEAN.
Bộ trưởng Ng Eng Hen đánh giá đây là một năm khó khăn trong việc lên kế hoạch tổ chức các hoạt động, nhưng Việt Nam đã làm tốt nhất có thể và đạt được nhiều thành công.
Phát biểu tại cuộc họp, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản cho biết dự án mới sẽ giúp tăng cường kết nối giữa quân đội các nước và nâng cao năng lực ứng phó với các sự cố mạng của Nhật Bản và ASEAN.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Suh Wook ngày 10/12 đã đề nghị cộng đồng quốc tế hỗ trợ để mang lại hòa bình cho Bán đảo Triều Tiên, cho rằng điều này cũng giúp xây dựng hòa bình trong khu vực.
10 năm là khoảng thời gian chưa dài nhưng đã đủ để các nước hình thành lòng tin vững chắc, khẳng định ADMM+ đóng vai trò nền tảng cho sự hợp tác hiệu quả về quốc phòng-an ninh của ASEAN và đối tác.
ADMM+ thống nhất tiếp tục thúc đẩy, tăng cường hợp tác quốc phòng trong cấu trúc khu vực với ASEAN làm trung tâm nhằm xây dựng lòng tin, xây dựng năng lực ứng phó với các mối đe dọa chung.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao nỗ lực của cơ chế hợp tác quốc phòng ADMM và ADMM+ trong năm 2020 với cách làm mới, bao gồm việc tổ chức các hội nghị bằng hình thức trực tuyến...
Theo ông Kongcheep, cùng với việc ký tuyên bố, ADMM-14 cũng chứng kiến sự ghi nhận kế hoạch hoạt động 3 năm của các Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (2020-2022) cùng các văn kiện khác.
Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch cho rằng các hoạt động hợp tác quốc phòng không chỉ nâng cao năng lực đối phó với các thách thức chung ở khu vực mà còn góp phần giúp ASEAN ngày càng gắn kết hơn.