Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO), số ca nhiễm mới HIV tại khu vực Mỹ Latinh đã tăng từ gần 100.000 người năm 2010 lên 120.000 người vào năm 2019.
Trong thông điệp gửi đi nhân ngày Thế giới phòng chống AIDS 1/12, Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi thế giới không để cuộc khủng hoảng COVID-19 làm xao nhãng mục tiêu đẩy lùi căn bệnh thế kỷ.
Người đứng đầu Cơ quan giám sát, bảo vệ quyền lợi và sức khỏe người tiêu dùng Nga, Anna Popova ngày 1/12 cho biết: Nhiều năm qua, Nga đã tham gia việc phát triển vắcxin chống sự lây nhiễm HIV/AIDS.
Đại dịch COVID-19 có thể dẫn đến khoảng 123.000-293.000 ca nhiễm mới virus HIV và khoảng 69.000-148.000 ca tử vong liên quan đến AIDS trong giai đoạn 2020-2022.
Theo người đứng đầu ngành y tế, với kinh nghiệm 30 năm phòng, chống HIV/AIDS cùng với những kết quả đã đạt được, Việt Nam đang tự tin tiến tới chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.
UNAIDS đã dùng hình ảnh "một khoảnh khắc, hai dịch bệnh" để mô tả giai đoạn khủng hoảng hiện nay, khi mà cũng giống như HIV/AIDS, đại dịch COVID-19 đang phơi bày các điểm yếu của thế giới.
Danh ca Elton John nhấn mạnh: "Một điều chúng tôi đã đúc rút trong năm nay là tầm quan trọng của việc xét nghiệm, theo đó xét nghiệm HIV là biện pháp cốt lõi để chấm dứt các ca nhiễm mới HIV ở Anh."
Tại Việt Nam, kể từ ca nhiễm đầu tiên được phát hiện năm 1990 tại thành phố Hồ Chí Minh, cả nước có 213.008 người nhiễm HIV đang còn sống và 107.812 người nhiễm HIV đã tử vong.
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản cung cấp gói viện trợ thiết bị xét nghiệm, trong đó có Hệ thống máy sinh học phân tử tự động với tổng giá trị tương đương 60 triệu yen (khoảng 13 tỷ đồng).
Tổ chức xã hội và các nhóm cộng đồng chính là những “cánh tay nối dài” đưa dịch vụ trong công tác phòng chống HIV/AIDS đến với những nhóm nguy cơ và chỉ họ mới làm được việc này hiệu quả.
Với 440 đại biểu tham gia biểu quyết và tán thành (chiếm 91,29% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống HIV/AIDS.
Năm 2020 đánh dấu mốc 30 năm Việt Nam thực sự đối phó với dịch HIV/AIDS. Những năm qua, Việt Nam đã được nhiều thành tựu quan trọng được thế giới ghi nhận và đánh giá cao.
Ngay khi Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo về chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) vào tháng 7/2017, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên đăng ký để triển khai thí điểm.
Theo thống kê của Bộ Y tế, kể từ khi khởi động chương trình PrEP năm 2017, đã có hơn 12.000 người đăng ký sử dụng dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP).
Theo đại biểu Phạm Văn Hòa, việc tiếp cận được thông tin người nhiễm là rất cần thiết để tránh lây nhiễm cho người thân như cha mẹ, vợ hoặc người chăm sóc trực tiếp về y tế của đối tượng này.
Bác sỹ Chuyện khoa cấp II Tô Thu Hiền, Trưởng khoa Sản, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Yên Bái cho biết, bệnh viện đang chăm sóc bé gái vừa mới sinh được 3 ngày tuổi, bị mẹ bỏ rơi tại đây.