IK-CEPA bao gồm các quy định về thương mại hàng hóa như cắt giảm hoặc xóa bỏ thuế quan, xuất xứ hàng hóa, thủ tục hải quan, tạo thuận lợi thương mại và các biện pháp phòng vệ thương mại...
Hai bên đã kết thúc nhiều tuần thảo luận để thiết lập cơ chế Đối thoại Hàn Quốc-ASEAN về môi trường và biến đổi khí hậu và lên kế hoạch tổ chức cuộc họp đầu tiên vào năm 2021.
Đại sứ Trần Đức Bình, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại ASEAN, khẳng định Việt Nam sẽ phối hợp chặt chẽ với Quỹ ASEAN để thực hiện tốt vai trò Chủ tịch Hội đồng ủy thác Quỹ ASEAN năm 2021.
Việc Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu dương và xuất siêu kỷ lục cho thấy hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành và khai thác, tận dụng tốt các cơ hội mang lại nhằm thúc đẩy xuất khẩu.
Tất cả doanh nghiệp đến từ các nước ASEAN và các nhà thiết kế tự do đều có thể tham gia cuộc thi với những mẫu mã bao bì hàng tiêu dùng như nông thủy sản, đồ ăn uống, sản phẩm chăm sóc sức khỏe...
Hội nghị là dịp để các quốc gia thành viên ASEAN rà soát các chương trình hoạt động của ASOEN, đưa ra khuyến nghị góp phần đạt được mục tiêu của dự thảo Kế hoạch Chiến lược hợp tác môi trường ASEAN.
Các tuyên bố chủ tịch được đưa ra tại các hội nghị cấp cao trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN đã tái khẳng định sự ủng hộ của quốc tế đối với nỗ lực thúc đẩy hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên.
Đại sứ Hàn Quốc tại ASEAN khẳng định con số hơn 80 văn kiện được thông qua là bằng chứng cho thấy Việt Nam đã biến khủng hoảng thành cơ hội thành công.
Tại các Hội nghị Cấp cao ASEAN với các đối tác, lãnh đạo các bên đối tác đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ ủng hộ những sáng kiến, nỗ lực của ASEAN trong phòng, chống đại dịch COVID-19.
Tổng thống Moon Jae-in kêu gọi ASEAN+3 nâng hợp tác y tế lên một tầm cao mới; nỗ lực chung để phát triển, cung cấp vắcxin và thuốc điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 một cách công bằng.
Theo Thủ tướng Malaysia, việc hợp tác với một đối tác như Hàn Quốc sẽ giúp các doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và vừa của ASEAN nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế.
Đến nay, đã có 43 quốc gia và tổ chức ký kết Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác (TAC) với ASEAN - điều này cho thấy vai trò và vị thế ngày càng được củng cố của ASEAN trên trường quốc tế.
Phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao sự phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu của hợp tác Mekong-Hàn Quốc trong gần một thập kỷ qua.
Các nhà lãnh đạo ASEAN ca ngợi vai trò của nước Chủ tịch ASEAN trong năm 2020, khẳng định Việt Nam đã góp phần tăng cường sự thống nhất của khối và giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước.
Thái Lan đánh giá cao việc Hàn Quốc cân nhắc hiện đại hóa Chính sách hướng Nam mới, bao gồm việc thành lập các trung tâm trong nhiều lĩnh vực khác nhau để củng cố xã hội lấy người dân làm trung tâm.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định là nước điều phối quan hệ ASEAN-Hàn Quốc giai đoạn 2021-2024, Việt Nam sẽ phối hợp chặt chẽ với Hàn Quốc và các nước ASEAN phát huy các nền tảng đã có.
Sự hợp tác giữa ASEAN và Hàn Quốc nhằm phục hồi kinh tế khu vực là điều cần thiết để mang lại niềm hy vọng mới cho cộng đồng và giới kinh doanh, từ đó giúp thúc đẩy nền kinh tế khu vực.
Tổng thống Moon Jae-in cho biết chiến lược mới bao gồm "các biện pháp mới và thiết thực," tập trung vào bảy lĩnh vực chính, trong đó có "hợp tác y tế toàn diện."
Theo chương trình ngày 12/11, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng sẽ tham dự và phát biểu chào mừng tại Lễ khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37.
Ông Lee Hyuk nhận định trong 1/4 thế kỷ qua, Việt Nam không chỉ trở thành một phần không thể tách rời của ASEAN mà còn là một trong những động lực tăng trưởng mạnh mẽ của Cộng đồng Kinh tế ASEAN...