Hoạt động đối ngoại góp phần quan trọng duy trì môi trường hòa bình, ổn định, giữ vững an ninh quốc gia, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo Tổ quốc và thu hút nguồn ngoại lực to lớn phát triển KT-XH.
Theo nhà báo JaeHo Jeong, nhiều công ty Hàn Quốc đã chuyển nhà máy của họ sang Việt Nam cùng các khoản đầu tư như liên doanh và mua lại cổ phần của các công ty Việt Nam.
Sputnik lý giải "bí quyết" để Việt Nam từ một nước nghèo đã bứt phá ngoạn mục trong các lĩnh vực kinh tế, công nghệ, y tế, giáo dục, quân sự, ngoại giao và khẳng định vị thế mới trên trường quốc tế.
Phó TGĐ TTXVN Lê Quốc Minh khẳng định các cơ quan báo chí sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với ngành ngoại giao, truyền tải thông tin chính xác, đưa Việt Nam ra thế giới và đưa thế giới vào Việt Nam.
Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã có bài viết về những thành tựu của đối ngoại Việt Nam trong năm 2020 cũng như phương hướng của đối ngoại Việt Nam trong năm 2021.
Với nhiều sáng kiến, đề xuất được đưa ra tại Hội đồng Bảo an, Việt Nam đã để lại những dấu ấn đậm nét trong bối cảnh thế giới qua một năm đầy khó khăn do dịch COVID-19.
65 năm qua, quan hệ Việt Nam-Indonesia không ngừng được củng cố và lớn mạnh và chính quan hệ tốt đẹp giữa này đã và đang đóng góp tích cực đối với hòa bình, thịnh vượng của khu vực và thế giới.
Việt Nam đã thể hiện năng lực không chỉ trong việc lãnh đạo ASEAN mà còn thể hiện khả năng của mình trong việc giải quyết những vấn đề phát sinh trên thế giới và khu vực.
Trong năm 2020, Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, vai trò Chủ tịch của ASEAN, của AIPA 41 cũng như của năm đầu tiên của thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với những kết quả cụ thể.
Theo Giáo sư Thayer, với tư cách là Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã đề ra các biện pháp ứng phó với COVID-19 trong khu vực, giúp nâng cao uy tín của nước này, đặc biệt là giữa các đối tác đối thoại.
Tổng Thư ký ASEAN Dato Lim Jock Hoi và lãnh đạo các nước nhận định, Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 trong bối cảnh khu vực phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Việt Nam đã phát huy tốt khả năng phối hợp, lồng ghép và kết nối các ưu tiên của ASEAN với các chương trình nghị sự toàn cầu, qua đó góp phần khẳng định vị trí và vai trò trung tâm của ASEAN.
Việt Nam ủng hộ việc tăng cường vai trò điều phối của Liên minh châu Phi trong giải quyết các xung đột ở khu vực; nghiên cứu các cơ hội hợp tác giữa ASEAN và Liên minh châu Phi.
Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc, Thư ký điều hành ESCAP ghi nhận việc Việt Nam là điểm sáng về kiểm soát đại dịch COVID-19 và tiếp tục duy trì được tăng trưởng kinh tế trong đại dịch.
Theo bài viết trên asialink, ASEAN vẫn duy trì được khả năng gắn kết khu vực, bất chấp cạnh tranh chiến lược gia tăng và đại dịch COVID-19, trong đó Việt Nam góp phần rất lớn vào thành công này.
Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ khẳng định vai trò trung tâm của ASEAN trong thúc đẩy đối tác, hợp tác vì hòa bình, phát triển khu vực; quan hệ đối tác toàn diện ASEAN-LHQ.
Campuchia cũng đề xuất Liên hợp quốc cung cấp thêm nguồn lực và chuyên gia, đặc biệt là chia sẻ những kinh nghiệm và bài học tốt nhất trong hoạt động gìn giữ hòa bình...
Các nhà lãnh đạo ASEAN đề xuất những lĩnh vực mà Liên hợp quốc có thể hỗ trợ khu vực phát triển bền vững, phòng chống đại dịch cũng như thúc đẩy chủ nghĩa đa phương và sự khoan dung.
Các nước ASEAN đề nghị Liên hợp quốc hỗ trợ triển khai các sáng kiến ứng phó với COVID-19, nâng cao năng lực y tế dự phòng cho khu vực, nhất là vùng sâu, vùng xa và kém phát triển.
Theo chương trình, trong ngày 15/11 có Hội nghị Cấp cao ASEAN-Liên hợp quốc lần thứ 11 và Hội nghị Cấp cao Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) lần thứ 4...