Phó Thủ tướng Thái Lan nhấn mạnh những nỗ lực chung trong việc chống COVID-19, đặc biệt là về tiếp cận và phân phối vaccine, đồng thời thúc đẩy phục hồi bền vững bằng mô hình BCG.
Bốn lĩnh vực ưu tiên gồm an toàn về y tế công; xây dựng năng lực của các doanh nghiệp; sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu; phát triển trên cơ sở kế thừa Kế hoạch Hợp tác ASEAN+3.
Ông Vương Nghị cho rằng ASEAN có vị trí ưu tiên trong chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc và quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai bên đã đạt được những tiến bộ mới và quan trọng.
Theo Diễn đàn Đông Á, Trung Quốc đang tiến rất nhanh trong cuộc đua giành vị trí số một thế giới về công nghệ nhờ thúc đẩy AI, tăng cường đầu tư mạo hiểm và tài trợ cho các công ty khởi nghiệp.
Đầu tư qua lại giữa ASEAN và Trung Quốc đã vượt 310 tỷ USD tính đến tháng 6, trong khi doanh thu của các doanh nghiệp Trung Quốc từ các hợp đồng dự án tại các nước ASEAN đạt 350 tỷ USD.
Trưởng đoàn Việt Nam đề nghị các bên cần tạo môi trường thuận lợi cho việc đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC), nhất là thông qua các biện pháp xây dựng lòng tin, kiềm chế các hành động.
Chiều 15/6, diễn ra cuộc gặp không chính thức Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN-Trung Quốc; Thượng tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, trưởng đoàn Việt Nam tham dự cuộc gặp.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Tuyên bố Đồng chủ tịch Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-Trung Quốc kỷ niệm 30 năm Quan hệ Đối tác.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong-Lan Thương lần 6 là dịp quan trọng để các nước khẳng định cam kết cùng hợp tác trong giải quyết các vấn đề cấp bách của khu vực.
Theo Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi Retno, vấn đề Biển Đông là một phép thử lớn đối với quan hệ đối tác của các nước thành viên ASEAN với Trung Quốc.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định những thành quả đạt được trong 30 năm qua đã minh chứng cho quan hệ đối tác bền vững, tin cậy và cùng có lợi giữa ASEAN và Trung Quốc.
Bộ trưởng đề nghị các cơ quan chức năng Campuchia trong quá trình triển khai các chính sách, biện pháp về kinh tế-xã hội cần lưu ý có lộ trình hợp lý, bảo đảm quyền lợi và an sinh của người gốc Việt.
Các nước ghi nhận mặc dù chịu tác động của tình hình dịch COVID-19 phức tạp, nhưng ASEAN và Trung Quốc vẫn nỗ lực triển khai các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ thực hiện DOC.
Quan hệ đối thoại và hợp tác ASEAN-Trung Quốc đã không ngừng phát triển, đi vào chiều sâu và được thúc đẩy trên nhiều lĩnh vực, đem lại những lợi ích thiết thực cho cả hai bên.
Bộ trưởng Ngoại giao hai bên dành nhiều thời gian thảo luận việc phối hợp thúc đẩy chương trình hợp tác quan trọng, nhất là các dự án kết nối giao thông nhằm tận dụng hiệu quả Cảng quốc tế Lào-Việt.
Trung Quốc cam kết sẽ đóng góp, cung ứng đồng đều vaccine cho các nước, trong đó có ASEAN và sẽ tham gia cùng ASEAN triển khai Kế hoạch Phục hồi tổng thể.
Với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 3.110 tỷ USD và dân số 673 triệu người, khu vực ASEAN đang phát triển nhanh chóng và là thị trường béo bở cho Trung Quốc.
Trung Quốc đã đề xuất tổ chức một cuộc họp cấp bộ trưởng ngoại giao với 10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong tháng 6 tới tại Trung Quốc.