Theo Phó Thủ tướng, Ngoại trưởng Campuchia Prak Sokhonn, trong 55 năm qua, quan hệ Campuchia-Việt Nam đã khẳng định rõ với thế giới về một mối quan hệ bền vững, sâu sắc, toàn diện.
Lễ kỷ niệm 55 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Campuchia đã được tổ chức trọng thể tại Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc tại New York, Mỹ, ngày 24/6.
Quan hệ Việt Nam và Thái Lan phát triển trên ntất cả các lĩnh vực, tin cậy chính trị gia tăng, tăng trưởng thương mại, đầu tư tích cực; giao lưu văn hóa, giao lưu nhân dân sôi động...
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Canada đã tái khẳng định cam kết làm sâu sắc hơn mối quan hệ đối tác lâu đời nhằm đưa quan hệ song phương lên một tầm cao mới.
Mối quan hệ “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” giữa Việt Nam và Campuchia là tài sản vô giá mà lãnh đạo và nhân dân hai nước đang gìn giữ và vun đắp.
Việc ký kết MoU về Sáng kiến vì tương lai ASEAN sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động hợp tác phát triển linh hoạt và theo nhu cầu giữa ASEAN và Australia bằng cách cung cấp khuôn khổ tổng thể.
Các quan chức cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Nhật Bản đã tái khẳng định cam kết tăng cường hợp tác và thúc đẩy quan hệ đối tác hướng tới kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN-Nhật Bản
Người phát ngôn của Bộ Quốc phòng Australia cho biết chính phủ mới ở Australia đã loại trừ việc cử bất kỳ quan chức nào, dù là trực tiếp hoặc trực tuyến, tham gia cuộc họp vào tháng 7 tới.
Tuyên bố chung của ADMM-16 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì và thúc đẩy môi trường thuận lợi cho việc sớm hoàn tất Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) hiệu quả và thực chất.
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) lần thứ 16 với chủ đề “Đoàn kết vì một nền an ninh hài hòa” đã chính thức khai mạc sáng 22/6 tại thủ đô Phnom Penh (Campuchia).
ASEAN và Canada nhất trí tiếp tục hỗ trợ nhau kiểm soát và đẩy lùi đại dịch, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động hợp tác thông qua phối hợp triển khai hiệu quả Kế hoạch hành động giai đoạn 2021-2025.
Đại sứ Vũ Hồ khẳng định hợp tác kinh tế-thương mại-đầu tư luôn là một trụ cột chính trong quan hệ đối tác ASEAN-Nhật Bản và cần được tiếp thêm động lực mạnh mẽ trong thời gian tới.
Lượng phát hành ở mảng nợ xanh, xã hội và bền vững (GSS) của Việt Nam đạt 1,5 tỷ USD trong năm 2021, gần gấp 5 lần mức 0,3 tỷ USD trong năm 2020 và duy trì tăng trưởng ổn định xuyên suốt ba năm liền.
Ý tưởng thành lập một tổ chức mới với tên gọi “Ngân hàng Carbon Thế giới” đã được Kenneth Rogoff, Giáo sư kinh tế của Đại học Harvard, từng là nhà kinh tế trưởng của IMF nêu ra vài năm trước.
Cuộc đối thoại đã thu hút sự tham dự của các bên liên quan từ nhiều lĩnh vực nhằm chia sẻ các nỗ lực của ASEAN liên quan đến việc thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn khu vực.
ASEAN và Thổ Nhĩ Kỳ đang triển khai nhiều dự án hợp tác về thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông nghiệp, du lịch bền vững, thương mại kỹ thuật số và hậu cần, phát triển nguồn nhân lực.
ASEAN và New Zealand mong muốn nối lại các hoạt động đã bị tạm dừng do đại dịch COVID-19, bao gồm giao lưu doanh nghiệp và giao lưu nhân dân; mở lại biên giới của New Zealand vào cuối tháng Bảy tới.
Quyền trưởng SOM ASEAN của Việt Nam cho biết thông qua hội nghị, Việt Nam đã gửi đi thông điệp về hòa bình, ổn định, hợp tác, đối thoại, tới tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế và khu vực.
Hai bên nhất trí cần triển khai các biện pháp tăng cường hơn nữa quan hệ mọi mặt, nâng kim ngạch thương mại song phương đạt mục tiêu 15 tỷ USD ngay trong 2022, đẩy mạnh hợp tác trên các lĩnh vực.
Quan chức Nhật Bản nói: “Đây là cơ hội có ý nghĩa để trao đổi quan điểm về các vấn đề an ninh trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Tôi hy vọng sẽ thúc đẩy sự hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau.”