Hội thảo tại Bình Định thu hút hơn 60 nhà khoa học và các Nghị sỹ trẻ đại diện 18 quốc gia trên thế giới tham dự. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải phát biểu khai mạc Hội thảo.
Trong nhiệm kỳ vừa qua, Việt Nam đã cùng một số nước đề xuất các sáng kiến, giải pháp trên nhiều vấn đề lớn của LHQ như đề cao luật pháp quốc tế, đại dương và luật biển, an ninh nguồn nước...
Bộ Thủy lợi và Tài nguyên Nước Ai Cập cho hay vòng đàm phán mới về GERD đã bắt đầu vào sáng 27/8 tại Cairo, với sự tham gia của các phái đoàn từ Ai Cập, Sudan và Ethiopia.
Trong 10 năm qua, các cơ quan ở Trung ương và địa phương đã triển khai hơn 3.000 cuộc thanh tra, kiểm tra, qua đó xử phạt vi phạm hành chính về tài nguyên nước lên tới gần 74 tỷ đồng.
Theo nhóm nghiên cứu bao gồm các nhà khoa học của Mỹ, Pháp và Saudi Arabia, thế giới đã mất đi 603km3 nước, tương đương 17 lần lượng nước ở Hồ Mead - hồ chứa nước lớn nhất nước Mỹ.
Ông Châu Trần Vĩnh, Cục trưởng Cục quản lý Tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã có chia sẻ về sử dụng và bảo tồn tài nguyên nước và việc đảm bảo an ninh nguồn nước.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã có các cuộc gặp với Nhà Vua Hà Lan, Tổng Thư ký LHQ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Mỹ , Bộ trưởng Phát triển bền vững và Môi trường Singapore, Bộ trưởng Nước sạch và vệ sinh Ấn Độ.
Để bảo đảm an ninh toàn nguồn nước, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi người cần thay đổi càng sớm càng tốt trong nhận thức và hành động về khai thác, sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên nước.
Ngày Quốc tế hành động vì các dòng sông dịp để các quốc gia cùng chung tiếng nói bảo vệ các dòng sông - mạch sống của các hệ sinh thái, đề ra những chính sách quản lý công bằng, phát triển bền vững.
Mục tiêu Quy hoạch nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước trên lưu vực sông, tích trữ, điều hòa, phân bổ tài nguyên nước một cách công bằng, hợp lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm...
Đến năm 2030, 100% các vị trí duy trì dòng chảy tối thiểu trên lưu vực sông Hồng-Thái Bình sẽ được giám sát; 100% nguồn nước sông liên tỉnh được công bố sức chịu tải.
Ai Cập và Sudan đã đàm phán với Ethiopia trong gần một thập kỷ qua nhằm đạt được thỏa thuận ràng buộc về mặt pháp lý đối với vấn đề Đập GERD, được Addis Ababa đã bắt đầu xây dựng vào năm 2010.
Nâng cao năng lực tích trữ, điều hòa, phân phối nguồn nước, tiêu, thoát nước phục vụ sản xuất, đời sống dân sinh là 1 trong những nhiệm vụ trọng tâm để bảo đảm an ninh nguồn nước.
Ai Cập đã khởi động sáng kiến quốc tế "Hành động về Nước, Thích ứng và Khả năng chống chịu" (AWARe) nhằm thúc đẩy các hành động thích ứng và cải thiện nguồn cấp nước trên toàn cầu.
Kết luận số 36-KL/TW về bảo đảm an ninh nguồn nước đặt mục tiêu đến năm 2030 cân đối đủ nước phục vụ dân sinh và phát triển kinh tế-xã hội; khắc phục tình trạng suy thoái, ô nhiễm nguồn nước.
Ấn phẩm truyền thông “An ninh nước: Khái niệm, nội hàm và cách tiếp cận” được kỳ vọng sẽ góp phần "đổi mới" chính sách trong lĩnh vực an ninh nước, góp phần quản lý và sử dụng nguồn nước bền vững hơn.
Phó Tổng thống Mỹ nhấn mạnh rằng kế hoạch hành động này sẽ giúp nước Mỹ ngăn chặn xung đột và thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia, giúp cho thế giới trở nên "toàn diện và bền vững hơn.”
50 năm qua, nhu cầu nước sinh hoạt, sản xuất đã tăng gấp 3 lần và hiện đang thiếu gay gắt vào những năm khô hạn. Đề án an ninh tài nguyên nước quốc gia trình Chính phủ đã đề ra 9 giải pháp chủ yếu.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị làm rõ nội hàm an ninh về nước bởi, an ninh nguồn nước liên quan trách nhiệm quản lý, bảo vệ của nhiều bộ, ngành, là một vấn đề lớn.