Tổng thống Putin tuyên bố Nga sẽ đảm bảo lợi ích quốc gia cũng như bảo vệ các đồng minh của Nga và thực hiện các bước hướng tới xây dựng một thế giới đảm bảo quyền lợi cho tất cả các quốc gia.
Việt Nam sẽ tham vấn chặt chẽ với các bên liên quan để bảo đảm nguồn lực hiệu quả cho các tiến trình hòa bình và sẽ tiếp tục đóng góp có ý nghĩa vào các nỗ lực gìn giữ hòa bình và xây dựng hòa bình.
Singapore và 82 quốc gia khác là đồng bảo trợ nghị quyết đưa ra yêu cầu một cuộc họp của Đại hội đồng phải được triệu tập tự động bất cứ khi nào một ủy viên thường trực HĐBA sử dụng quyền phủ quyết.
Chủ đề chính của Hội nghị An ninh Munich năm nay là cuộc chiến chống đại dịch COVID-19, bảo vệ khí hậu, hồi sinh liên minh xuyên Đại Tây Dương,... đặc biệt là căng thẳng gia tăng ở Đông Âu.
Đại sứ Phạm Hải Anh nhấn mạnh sự cần thiết dự báo, chuẩn bị sớm và tăng cường khả năng chống chịu của các nước, người dân trong ứng phó biến đối khí hậu và chống sự tuyên truyền của khủng bố quốc tế.
Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc tuyên bố Việt Nam thực hiện chính sách nhất quán về chống phổ biến, giải trừ vũ khí hủy diệt hàng loạt, hướng tới xóa bỏ hoàn toàn.
Trong thông cáo ngày 31/7, Bộ Ngoại giao Nga nhấn mạnh nước này luôn nhất quán ủng hộ chính sách tăng cường ổn định chiến lược và an ninh quốc tế thông qua các biện pháp chính trị và ngoại giao.
Hội nghị tham vấn là một phần trong các hoạt động của năm 2021 đánh dấu Nga và ASEAN kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 25 năm thiết lập quan hệ đối thoại Nga-ASEAN.
Thượng tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, trưởng đoàn Việt Nam có bài phát biểu tại Phiên toàn thể 2 xoay quanh nội dung chính về “Các quan điểm chiến lược về an ninh khu vực."
Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh Đại hội đồng Liên hợp quốc vừa họp và thông qua Nghị quyết về tình hình ở Myanmar với 119 phiếu thuận, 1 phiếu chống và 36 phiếu trắng hôm 18/6.
Quốc hội Việt Nam kêu gọi Nghị viện các quốc gia đồng thời tích cực phục hồi các hoạt động phát triển kinh tế, cứu trợ để giúp đối tượng bị tác động nặng nề của biến đổi khí hậu.
Tại cuộc họp, Việt Nam ủng hộ công việc của Nhóm Điều tra tội ác của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng nhằm hỗ trợ các nỗ lực quốc gia mang lại công lý cho các nạn nhân.
Quan chức Bộ Quốc phòng Nga nhấn mạnh hội nghị là diễn đàn duy nhất cho phép các chuyên gia chia sẻ ý kiến về các mối đe dọa và thách thức trong khu vực với phạm vi rộng nhất.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự và phát biểu tại phiên Thảo luận mở Cấp cao trực tuyến của HĐBA LHQ với chủ đề “Giải quyết các nguy cơ đối với hòa bình và an ninh quốc tế liên quan đến khí hậu.”
Năm 2020, Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực, trách nhiệm trên cương vị Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ, góp phần duy trì và thúc đẩy môi trường hòa bình, ổn định; củng cố thế và lực của đất nước.
Với nhiều sáng kiến, đề xuất được đưa ra tại Hội đồng Bảo an, Việt Nam đã để lại những dấu ấn đậm nét trong bối cảnh thế giới qua một năm đầy khó khăn do dịch COVID-19.