Hai bên xem xét các vấn đề an ninh quan trọng với EU, Armenia và cả khu vực rộng lớn hơn, đặc biệt là những thách thức đối với an ninh châu Âu và các vấn đề liên quan đến quan hệ Armenia-Azerbaijan.
EU hy vọng sẽ “đóng góp vào sự ổn định ở các khu vực biên giới của Armenia, xây dựng lòng tin trên thực địa và đảm bảo một môi trường thuận lợi cho những nỗ lực bình thường hóa Armenia-Azerbaijan."
Bộ Quốc phòng Armenia thông báo 15 quân nhân nước này đã thiệt mạng trong một vụ cháy xảy ra ngày 19/1 tại doanh trại của một đơn vị thuộc các lực lượng vũ trang nước này.
Ngoại trưởng Lavrov cho biết Nga có thể cử một phái bộ tới khu vực này trong khuôn khổ CSTO - liên minh quân sự do Moskva đứng đầu trong đó Armenia là thành viên trong khi Azerbaijan thì không.
Hội đồng tham mưu liên quân CSTO đã xúc tiến làm việc về các đề xuất tổ chức tập trận chung các lực lượng gìn giữ hòa bình tập thể CSTO năm 2023 ở các quốc gia thành viên khác thay thế Armenia.
Thủ tướng Armenia khẳng định: “Hành lang Lachin tiếp tục bị phong tỏa khiến việc cử phái bộ tìm hiểu thực tế quốc tế tới Nagorny-Karabakh và Hành lang Lachin trở nên quan trọng hơn bao giờ hết."
Nga quan ngại về căng thẳng leo thang quanh hành lang Lachin và phía Nga sẽ tiếp tục thúc đẩy các nỗ lực của nước này, theo đó duy trì liên lạc với cả hai phía Armenia và Azerbaijan.
Ngoại trưởng Nga Serge Lavrov tuyên bố nước này không loại trừ khỏi chương trình nghị sự cuộc gặp ba bên với sự tham gia của Armenia và Azerbaijan nhằm thúc đẩy tiến trình đàm phán.
Tổng thống Nga Putin bày tỏ ủng hộ việc thành lập cơ cấu điều phối năng lượng trong EAEU, đồng thời nhấn mạnh cơ cấu điều phối này đảm bảo cung cấp năng lượng cho các nền kinh tế.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto nhận định việc khôi phục quan hệ ngoại giao với Armenia sẽ mở ra con đường hợp tác thương mại, văn hóa, giáo dục và du lịch giữa hai nước này.
Theo hãng tin TASS của Nga, Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Azerbaijan Ilham Aliyev đã có cuộc điện đàm thứ hai, thảo luận về một loạt thỏa thuận 3 bên với nhà lãnh đạo Armenia.
Tổng thống Aliyev sẽ không gặp Thủ tướng Nikol Pashinyan ở Brussels vào ngày 7/12 tới vì nhà lãnh đạo Armenia đề nghị Tổng thống Pháp tham gia các cuộc thảo luận trong vai trò trung gian.
Armenia ủng hộ các đề xuất do phía Nga đưa ra hồi tháng Tám năm nay, cho rằng các đề xuất này có thể trở thành cơ sở cho các cuộc đàm phán tiếp theo nhằm bình thường hóa quan hệ với Azerbaijan.
Hai bên đã trao đổi quan điểm về các yếu tố của hiệp ước hòa bình và nhất trí đẩy nhanh các cuộc đàm phán, tuy nhiên cũng thừa nhận còn tồn tại một số vấn đề cần phải giải quyết.
Thứ trưởng Bộ Dầu mỏ Iran cho biết theo thỏa thuận mới, Iran sẽ tăng gấp đôi lượng khí đốt xuất khẩu sang Armenia - hiện ở mức 1 triệu m3, để đổi lại Armenia sẽ tăng cường xuất khẩu điện sang Iran.
Trong tuyên bố chung sau Hội nghị thượng đỉnh ở Sochi, Armenia và Azerbaijan nhất trí "giải quyết tất cả các tranh chấp chỉ trên cơ sở công nhận chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của hai bên."
Quan hệ giữa Armenia và Azerbaijan vốn đã trở nên căng thẳng liên quan đến việc tranh chấp quyền kiểm soát khu vực Nagorny-Karabakh diễn ra trong một thời gian dài vừa qua.
Hội đồng châu Âu cho biết phái bộ sẽ gồm 40 chuyên gia của EU nhằm giám sát, phân tích và báo cáo tình hình tại khu vực và "về nguyên tắc" sẽ không kéo dài quá 2 tháng.