Chuyến đi của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin diễn ra trong bối cảnh Seoul và Washington thúc đẩy các cuộc tập trận quân sự chung cũng như sự phối hợp an ninh ba bên với Tokyo.
UNC nhấn mạnh việc tuân thủ các điều khoản của hiệp định đình chiến là "điều cần thiết" để giảm thiểu nguy cơ xảy ra các sự cố và duy trì việc chấm dứt hành động thù địch trên Bán đảo Triều Tiên.
Trả lời phỏng vấn bên lề Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Tổng thống Hàn Quốc cũng cho biết ông vẫn cam kết hợp tác chặt chẽ với Washington đối phó với mối đe dọa hạt nhân của Triều Tiên.
Ngươi phát ngôn USFK cho biết Bộ Quốc phòng Mỹ tiếp tục cung cấp viện trợ quân sự từ các kho dự trữ để ủng hộ Ukraine và USFK đã được đề nghị ủng hộ nỗ lực đó qua việc cung cấp một số trang thiết bị.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc sẽ theo đuổi cách tiếp cận "có nguyên tắc" đối với vấn đề Triều Tiên, cũng như củng cố hợp tác với cộng đồng quốc tế hướng tới mục tiêu phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.
Cuộc họp ngày 9/1 nhất trí tiếp tục phương châm tham gia chủ động, tích cực và có trách nhiệm của Việt Nam, đóng góp xây dựng vào việc hiện thực hóa các ưu tiên và trọng tâm của ASEAN trong năm 2023
Vệ tinh ERBS, nặng gần 2,5 tấn, đã hoàn thành sứ mệnh kéo dài hàng thập kỷ để nghiên cứu cách Trái Đất hấp thụ và bức xạ năng lượng từ Mặt Trời; có thể rơi xuống bán đảo Triều Tiên vào cuối ngày.
Ông Fumio Kishida đã chỉ thị cung cấp thông tin về vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên, đảm bảo sự an toàn của các tàu thuyền cùng máy bay và sẵn sàng cho các tình huống bất ngờ.
Triều Tiên đã gia tăng tần suất các vụ phóng thử tên lửa và bắn đạn pháo, trong khi Mỹ-Hàn Quốc và liên minh Mỹ-Nhật-Hàn liên tục tiến hành các cuộc tập trận quy mô lớn.
Theo quân đội Hàn Quốc, Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo không xác định ra vùng biển phía Đông, một tháng sau khi nước này phóng một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.
Tổng thống Hàn Quốc đề nghị IAEA tham gia các nỗ lực phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên bằng cách tăng cường giám sát, cũng như sẵn sàng thanh tra các hoạt động hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách khu vực Đông Á-Thái Bình Dương cho biết Mỹ hoàn toàn tin tưởng vào quan hệ đồng minh với Hàn Quốc và hai bên sẽ kỷ niệm 70 năm thiết lập mối quan hệ này vào năm 2023.
Đại diện Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản dự kiến sẽ chia sẻ những đánh giá về căng thẳng trong khu vực và thảo luận cách ứng phó với các hành động quân sự của Triều Tiên trên cơ sở hợp tác ba bên và toàn cầu.
Bộ trưởng Ngụy Phượng Hòa kêu gọi các bên nỗ lực giải quyết các vấn đề thông qua đối thoại, đồng thời khẳng định Bắc Kinh liên tục đóng vai trò "tích cực và mang tính xây dựng" về bán đảo Triều Tiên.
Thông báo của Bộ Ngoại giao Hàn Quốc nhấn mạnh, giải pháp chính cho hòa bình và ổn định trên Bán đảo Triều Tiên là Bình Nhưỡng quay lại đối thoại chứ không phải gia tăng các hành động quân sự.
Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc thông báo tên lửa Triều Tiên phóng ra vùng biển phía Đông nước này trong ngày 17/11 là tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM).
Động thái của Triều Tiên diễn ra chỉ 2 ngày sau khi các đặc phái viên hàng đầu của Hàn Quốc và Trung Quốc điện đàm về Bán đảo Triều Tiên, trong bối cảnh quan ngại về Bình Nhưỡng gia tăng.
Ngoại trưởng Triều Tiên cho rằng cuộc gặp thượng đỉnh ba bên gần đây giữa Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ khiến tình hình trên Bán đảo Triều Tiên càng trở nên khó đoán định hơn.
Ngày 15/11 các đặc phái viên Hàn Quốc và Trung Quốc đã điện đàm về vấn đề Bán đảo Triều Tiên, trong bối cảnh quan ngại gia tăng liên quan khả năng Bình Nhưỡng tiến hành một vụ thử hạt nhân nữa.