Quân đội Hàn Quốc cho biết các tên lửa mà Triều Tiên mới phóng sáng 28/10 đã bay xa 230km, đạt độ cao 24km với vận tốc tương đương vũ khí siêu thanh Mach 5 (lớn hơn 5 lần vận tốc âm thanh).
Quan chức ngoại giao hai nước cũng khẳng định Nhật Bản và Mỹ sẽ tăng cường hơn nữa quan hệ đồng minh cũng như thúc đẩy tầm nhìn về một khu vực "Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở."
Các quan chức Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc nhất trí rằng liên minh 3 nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình và ổn định khu vực, đảm bảo một Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman sẽ gặp người đồng cấp Nhật Bản và Hàn Quốc để thảo luận một loạt vấn đề, trong đó có các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên trong năm nay.
Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định tin vào mục đích cuối cùng là phi hạt nhân hóa hoàn toàn Bán đảo Triều Tiên và "tiếp tục để ngỏ cánh cửa đối thoại và đàm phán như một bước hướng đến mục tiêu này.”
Các quả đạn pháo rơi xuống vùng đệm phía Đông và phía Tây nằm ở phía Bắc Đường ranh giới phía Bắc, biên giới biển trên thực tế giữa hai miền Triều Tiên vốn được phân định theo thỏa thuận năm 2018.
Trước đó, vào sáng cùng ngày, Triều Tiên tuyên bố vụ phóng tên lửa đạn đạo mới nhất của nước này là một biện pháp đối phó với hành động của quân đội Hàn Quốc ở khu vực tiền tuyến.
Hội đồng An ninh Quốc gia Hàn Quốc “lên án mạnh mẽ” hàng loạt vụ thử tên lửa đạn đạo do Triều Tiên thực hiện, coi đó là một “sự vi phạm rõ ràng các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc và Tư lệnh Bộ Chỉ huy khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ nhất trí sẽ tìm kiếm sự phối hợp chặt chẽ nhằm củng cố thế trận phòng thủ của các đồng minh.
Hàn Quốc và Mỹ đã bắt đầu một cuộc tập trận hải quân chung khác kéo dài 2 ngày với sự tham gia của tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân ở vùng biển quốc tế ở phía Đông Bán đảo Triều Tiên.
Hàn, Mỹ, Nhật kêu gọi Triều Tiên ngừng ngay các hành động khiêu khích và cho rằng các vụ phóng lửa mới nhất của Bình Nhưỡng vi phạm trắng trợn nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Bắc Kinh hy vọng các bên "theo đuổi chính sách tìm kiếm thỏa thuận chính trị về các vấn đề trên Bán đảo Triều Tiên và giải quyết các mối lo ngại của nhau một cách cân bằng thông qua đối thoại."
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc tái khẳng định cam kết đối phó với mối đe dọa hạt nhân từ Triều Tiên, ngăn chặn chương trình phát triển vũ khí hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Cuộc gặp diễn ra tại thủ đô Tokyo chưa đầy 1 tuần sau khi Tổng thống Hàn Quốc và Thủ tướng Kishida có cuộc gặp tại New York (Mỹ) và nhất trí về sự cần thiết cải thiện quan hệ song phương.
Lời lên án được đưa ra khi Cố vấn An ninh Quốc gia Hàn Quốc chủ trì cuộc họp khẩn ngay sau khi Bình Nhưỡng bắn tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra vùng biển phía Đông, ngày 25/9.
Ngày 19/9, bên lề khóa họp của Đại hội đồng LHQ ở New York (Mỹ), quan chức Nhật Bản cho biết hai bên Nhật-Hàn đã hoan nghênh cuộc đối thoại ở cấp làm việc về vấn đề lao động cưỡng bức thời chiến.
Theo Lầu Năm Góc, các cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Hàn Quốc "giúp duy trì trạng thái sẵn sàng chiến đấu và tăng cường an ninh, ổn định trên Bán đảo Triều Tiên và khu vực Đông Bắc Á.”
Chuyến đi của Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Kritenbrink diễn ra trong bối cảnh Seoul và Washington đã bắt đầu cuộc tập trận chung thường niên mang tên Lá chắn tự do Ulchi (UFS) hôm 22/8 vừa qua.
Tổng thống Yoon Suk-yeol có kế hoạch tới New York trong 3 ngày, từ ngày 18/9 để tham dự các hội nghị của Đại hội đồng Liên hợp quốc, gặp trực tiếp lần thứ hai với người đồng cấp Mỹ Joe Biden.