VISSAN dự kiến tổng lượng hàng hóa thực phẩm chế biến khoảng 5.200 tấn và thực phẩm tươi sống 2.300 tấn để phục vụ Tết; đảm bảo nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá ổn định.
Tính đến hết tháng 11/2020, đã có 25 đơn vị sản xuất, kinh doanh của thành phố Hà Nội và các tỉnh, hai tổ chức tín dụng đăng ký tham gia kế hoạch bảo đảm hàng hóa phục vụ nhân dân Thủ đô dịp Tết.
Bộ Công Thương đã yêu cầu các sở, doanh nghiệp trên địa bàn đảm bảo xây dựng các chương trình bình ổn thị trường, nhất là các giai đoạn cuối năm và dịp Tết Nguyên đán.
Hiện Uỷ ban nhân dân các quận, huyện, thị xã đã rà soát, chủ động ký kết với các đơn vị phân phối, thành lập 2.156 địa điểm, mở thêm kho hàng dự trữ hàng hóa và bán hàng lưu động khi cần.
Hơn 100.000 đoàn viên, thanh niên sẽ thực hiện nhiệm vụ tại 24 quận, huyện trên địa bàn thành phố, 13 tỉnh ở khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ và Huyện đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang.
Bộ Công Thương xác định thị trường nội địa là đầu ra quan trọng của quả vải thiều nên đã mở rộng thị trường xuất khẩu, hàng đầu là xuất sang thị trường Trung Quốc cũng như mở rộng ra thế giới.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ truyền thống đã có những gắn kết chặt chẽ nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng nông sản và hàng sản xuất trong nước.
Trong ngày đầu thực hiện chỉ thị 16/TTg, các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã chuẩn bị khá chu đáo về dự trữ hàng hóa, các sản phẩm bầy bán đều đa dạng và người dân mua sắm thuận tiện.
Bộ Công Thương yêu cầu các địa phương có phương án bố trí các điểm bán hàng tạm thời, lưu động, dã chiến… trên địa bàn từng tỉnh để bảo đảm cung ứng nhu yếu phẩm cho người dân thường xuyên, liên tục.
Chỉ cần tâm lý người dân không hoảng loạn, không có hiện tường đổ xô đi mua tích trữ, hàng hóa sẽ luôn được cung ứng đấy đủ kể cả trong bối cảnh dịch bệnh.
Ban Bí thư hoan nghênh cấp ủy, chính quyền các cấp đã có nhiều nỗ lực quan tâm, chăm lo, tổ chức Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020 cho nhân dân vui tươi, phấn khởi, an toàn, lành mạnh.