Phố cổ Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, đã tổ chức phục dựng cuộc sống sinh hoạt dịp Tết của người dân với các hoạt động văn hóa, ẩm thực truyền thống, đưa du khách trở về với không gian ký ức xưa cũ.
Sau thời gian tạm dừng vì dịch COVID-19, năm nay, hội thi bánh chưng, bánh dầy được tỉnh Hải Dương tổ chức trở lại đã thu hút sự quan tâm của được người dân và du khách.
Tết xưa là một quá trình, người ta chuẩn bị Tết từ rất sớm, không khí Tết bắt đầu náo nức từ hôm đụng lợn, cùng nhau gói bánh chưng, quây quần bên bếp lửa chờ bánh chín, rạo rực ước vọng cho Năm mới.
Bánh chưng khi để ở nhiệt độ ngoài trời có thể bảo quản trong 3-4 ngày và thời gian sẽ giảm đi khi trời nồm, ẩm ướt; với bảo quản bằng hút chân không bánh chưng có thể bảo quản được 5-10 ngày.
Những món quà và sự quan tâm của Đại sứ quán Việt Nam cùng các cơ quan đại diện, các nhà hảo tâm trong cộng đồng người Việt ở Singapore giúp người lao động cảm thấy ấm lòng khi ngày Tết đến gần.
Với các gia đình có thành viên mang dòng máu Việt-Lào anh em, việc gìn giữ nét đẹp truyền thống quê hương, nhất là ngày Tết cổ truyền mang ý nghĩa vô cùng quan trọng và thiêng liêng mỗi dịp Xuân về.
Tết đến Xuân về, một em nhỏ gốc Việt tại Australia chia sẻ: "Mỗi lần gói bánh, nghe ông bà, bố mẹ giải thích cho phong tục tập quán, em lại cảm thấy gần gũi với đất nước Việt Nam hơn.”
Như đề cập trong bài "Làng nghề trăm năm tuổi rực rỡ sắc Xuân," các làng nghề truyền thống ở Trung Trung Bộ vào vụ Tết với không khí tất bật, trong đó không thể thiếu các làng nghề ẩm thực.
Ngoài nhiệm vụ chuyên môn, cán bộ chiến sĩ Đội Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) còn tổ chức gói bánh chưng đón Tết.
Với Hà Nội, ngoài hàng hóa thành phố giao cho các hệ thống phân phối tăng 15% nhu cầu so với nhu cầu năm trước thì các doanh nghiệp phải dự trữ tăng 30% trong dịp Tết Nguyên đán.
Hoạt động gói bánh chưng do thầy Thích Pháp Nhẫn, trụ trì chùa Phổ Đà ở thành phố Berlin, Đức tổ chức hằng năm luôn thu hút được rất đông bà con người Việt.
Đại sứ Đại sứ Australia, Đan Mạch và Vương quốc Anh tại Việt Nam đã chia sẻ trải nghiệm cũng như cảm xúc của mình với Tết Việt cùng những kế hoạch cho dịp Tết đặc biệt này.
Dù sống xa quê hương nhưng bà con vẫn cố gắng giữ truyền thống của người Việt Nam, ngày Tết chuẩn bị một mâm cơm tươm tất để thắp hương tưởng nhớ ông bà, tổ tiên.
Tết sẻ chia là dịp để mỗi nhà trường, mỗi thầy cô giáo dạy cho học sinh bài học về lòng nhân ái, cảm thông với những hoàn cảnh, số phận chưa thực sự may mắn trong cuộc sống.
Khi những chuyến tàu vượt hàng trăm hải lý mùa biển động chở những mặt hàng Tết đến với Trường Sa cùng những tình cảm yêu thương mà đất liền gửi gắm, ấy là lúc quân và dân nơi đây bắt đầu đón Tết.
Trải qua bao đời, người Tranh Khúc vẫn luôn gìn giữ được nghề cha ông để lại, sống được bằng nghề, để thương hiệu "Bánh chưng Tranh Khúc" luôn nức tiếng gần xa, đặc biệt mỗi độ Tết đến, Xuân về.
Trong không khí đầm ấm như Tết ở quê nhà, bà con kiều bào còn có cơ hội mua các đặc sản truyền thống của Tết cổ truyền như mứt tết, trà xanh, bánh chưng, giò lụa, giò và các nông sản vùng miền.
Bánh chưng gù là một loại bánh truyền thống, mang đậm nét bản sắc từ rất lâu đời của dân tộc Tày ở thôn Bản Tùy, tỉnh Hà Giang, là món ẩm thực không thể thiếu trong các dịp lễ, Tết cổ truyền.
Gói bánh chưng dịp Tết cổ truyền đã dần trở thành thói quen, một hoạt động của lớp Tiếng Việt mỗi dịp Tết đến, Xuân về, để giúp các em sinh ra và lớn lên ở đây hiểu được phong tục truyền thống Tết.
Sáng 11/1 tại Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chúc Tết các gia đình chính sách, hộ nghèo, đồng bào dân tộc và công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn.