Ngày 14/8 (ngày 17/7 năm Nhâm dần, Phật lịch 2566-Dương lịch 2022), chùa Phúc Lâm tại Potsdam (Đức) đã tổ chức Đại lễ Vu lan và Thượng lương cất nóc Đại hùng Bảo điện.
Đại lễ Vu lan báo hiếu tại chùa Phật Tích Vientiane được tổ chức với các nghi thức truyền thống của cả Phật giáo Lào và Việt Nam, góp phần cho thấy sự gắn kết giữa chư tăng, ni, Phật tử hai nước.
Tối 11/8 tức ngày 14/7 Âm lịch, rất nhiều người đã đổ về chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) dưới cơn mưa tầm tã để dự đại lễ Vu Lan - một dịp để tưởng nhớ về công lao sinh thành của cha mẹ.
Với truyền thống văn hóa hiếu nghĩa, uống nước nhớ nguồn, ngày lễ Vu lan của đạo Phật đã hòa quyện với triết lý, tục thờ cúng ngày Rằm tháng Bảy âm lịch hình thành lễ hội Vu lan-báo hiếu.
Lễ Vu Lan là nét đẹp trong văn hóa Phật giáo của người Việt, là ngày để mọi người con hướng về mẹ cha, nhắc nhở con cháu, những ai còn cha mẹ hãy báo đáp bằng lòng hiếu thảo.
Thượng tọa Thích Minh Quang cho rằng Vu Lan là dịp thể hiện truyền thống văn hóa hiếu nghĩa, uống nước nhớ nguồn của dân tộc và tín ngưỡng tâm linh thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam.
Lễ Vu Lan báo hiếu năm 2021 tại Thiền viện Trúc Lâm ở ngoại ô Paris vẫn được tổ chức trong không khí trang trọng và thiêng liêng dưới sự chủ trì của Tỳ kheo Thích Tâm Huy, trụ trì Trúc Lâm Thiền viện.
Hội Phật tử và Hội người Việt Nam tại Séc đã trang trọng tổ chức Đại lễ Vu Lan năm 2021, Đại lễ Phật đản năm 2021, Phật lịch 2565, tại Trung tâm thương mại Sa Pa ở thủ đô Praha.
Theo truyền thống Phật giáo Việt Nam, Rằm tháng Bảy Âm lịch hằng năm là một trong những ngày lễ quan trọng của Phật giáo với ý nghĩa là ngày lễ báo hiếu cha mẹ.
Hiện cả nước có gần 1.000 tăng, ni, cư sỹ, phật tử tham gia tuyến đầu phòng, chống dịch. Tổng giá trị giá hàng hóa, nhu yếu phẩm, trang thiết bị y tế Giáo hội các cấp ủng hộ chống dịch gần 50 tỷ đồng.
Lễ Vu Lan năm nay còn mang tính xã hội rộng rãi trong cuộc sống của người Việt, là mùa không chỉ báo ân, báo hiếu đối với cha mẹ mà còn là mùa yêu thương giúp đỡ nhau mùa dịch COVID-19.
Lễ Vu Lan năm nay còn mang tính xã hội rộng rãi trong cuộc sống của người Việt, là mùa không chỉ báo ân, báo hiếu đối với cha mẹ mà còn là mùa yêu thương giúp đỡ nhau mùa dịch COVID-19.
Rằm tháng Bảy, người Việt thường làm mâm cơm cúng thần linh, gia tiên và chúng sinh. Song năm nay, trong bối cảnh cả nước và đang căng mình chống dịch, phong tục này cũng bị ảnh hưởng.
Chúng ta mới trải qua ngày lễ Vu Lan báo hiếu chưa lâu, và nhiều người vẫn nhắc nhở nhau "Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc. Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không…"
Hàng ngàn Phật tử đã đổ về chùa Ninh Tảo (Hà Nam) tham dự lễ Vu Lan trong một dịp rất đặc biệt khi mọi người tham dự đều phải đeo khẩu trang để phòng tránh dịch COVID-19.
Vu Lan là một trong 3 ngày lễ trọng đại của Phật giáo, là dịp mỗi con người được tôn vinh ân cha nghĩa mẹ và đề cao tinh thần hiếu đạo, nhắc nhở nhau hai chữ “Tri ân” để tìm về nguồn cội tâm linh.
Là một trong 2 đại lễ quan trọng nhất trong năm của Phật giáo, lễ Vu lan - báo hiếu trùng với ngày “Xá tội vong nhân - Rằm tháng Bảy” đã đi vào đời sống của người dân đất Việt.
Nhiều ngôi chùa tại Hà Nội coi công tác phòng chống dịch COVID-19 là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, người dân đến lễ được đo thân nhiệt, yêu cầu rửa tay sát khuẩn và đeo khẩu trang khi hành lễ.
Từ xa xưa, Việt Nam có một nét đẹp đặc trưng, đó là nét đẹp tâm linh, cứ đến rằm tháng 7 âm lịch, nhiều người lại chuẩn bị những mâm cỗ để dâng cúng lên tổ tiên, cha mẹ.
Chương trình diễn ra với những tiết mục văn nghệ tôn vinh tình cha, nghĩa mẹ, nêu cao tinh thần báo đáp tứ trọng ân của người con Phật, thể hiện truyền thống tri ân-báo hiếu của dân tộc Việt Nam.