Sáng 11/9, bão số 5 đã gây mưa lớn, gió giật trên địa bàn thành phố Đà Nẵng khiến nhiều tuyến đường bị ngập cục bộ, ảnh hưởng đến lưu thông của người dân.
Các địa phương trong vùng ảnh hưởng của bão đã rà soát phương án sơ tán dân lồng ghép nội dung phòng, chống COVID-19, dự kiến sơ tán 664.238 người dân khu vực ven biển từ Thanh Hóa đến Bình Định.
Lãnh đạo Đà Nẵng yêu cầu các địa phương chuẩn bị tinh thần, phương án chống bão ở mức tâm bão vào thành phố, trong đó tập trung lực lượng, vật lực để di dời người dân khỏi nơi nguy hiểm.
Do hoàn lưu bão số 5 cùng với ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục đi qua khu vực Trung Trung Bộ, từ đêm 10-13/9, các tỉnh Quảng Trị đến Quảng Ngãi có mưa to đến rất to.
Trong ngày 10/9, công tác chủ động ứng phó với bão số 5 Côn Sơn đã được các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị, Hải Phòng, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh gấp rút thực hiện.
Theo các chuyên gia khí tượng, trong các tháng 10, 11/2021 vẫn có khả năng xuất hiện các cơn bão liên tiếp, nhưng nguy cơ 5 cơn bão liên tiếp trong 1 tháng gây "bão chồng bão" như năm 2020 là thấp.
Hải Phòng, Thái Bình ra công điện kêu gọi tàu, thuyền ở khu vực nguy hiểm về nơi tránh, trú an toàn; thông báo cho chủ tàu, thuyền đang hoạt động trên biển biết vị trí và hướng di chuyển của bão.
Các lực lượng y tế tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24, sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, bão gây ra; không để gián đoạn công tác cấp cứu, điều trị cho người dân.
Từ ngày 11-13/9, khu vực Quảng Trị đến Quảng Ngãi có mưa to đến rất to. Lượng mưa từ Quảng Trị đến Đà Nẵng phổ biến 200-300mm/đợt, Quảng Nam-Quảng Ngãi phổ biến 100-200mm/đợt.
Đà Nẵng tạo điều kiện cho người dân di chuyển an toàn để sửa chữa, kiên cố nhà cửa chống bão trong khi Thanh Hóa, Thừa Thiên-Huế chủ động thông báo cho các chủ tàu thuyền hướng di chuyển của bão.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, khu vực Quảng Nam đến Khánh Hòa chiều tối và tối 9/9 cục bộ có mưa to đến rất to với lượng mưa từ 30-60mm, có nơi trên 90mm.
Tỉnh Hòa Bình và tỉnh Quảng Bình yêu cầu chính quyền địa phương các cấp, cơ quan, đơn vị tổ chức theo dõi diễn biến bão, tình hình mưa lũ để chủ động ứng phó với các tình huống xấu có thể xảy ra.
Theo Trưởng ban An toàn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), dung tích phòng lũ của các nhà máy thủy điện khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ hiện ở mức 9,3 tỷ m3 nước.
Đến 07 giờ ngày 10/9, vị trí tâm bão ở khoảng 16,4 độ Vĩ Bắc; 114,5 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 280km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 (90-100km/giờ), giật
Ban Chỉ đạo TW về phòng chống thiên tai đề nghị các địa phương kêu gọi tàu thuyền tránh bão, nắm rõ chi tiết từng tàu, chủ động liên lạc để không lặp lại như năm 2020 xảy ra việc hai tàu mất tích.
Nguyên nhân của tình hình trên là do hệ thống áp thấp (ITCZ) trải dài từ Myanmar, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia cùng thời điểm với cơn bão số 13 Konson sẽ đổ bộ vào miền Bắc Việt Nam.
Ông Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết bão Côn Sơn có khả năng mạnh nhất khi tới khu vực quần đảo Hoàng Sa, dự báo có thể đạt tới cấp 11, giật cấp 13.
Chiều tối 5/8, bão số 4 đã đi vào đất liền tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), tuy nhiên, tình hình mưa dông, gió mạnh và sóng lớn trên biển còn khả năng kéo dài.