Theo chuyên gia khí tượng, hiện tượng bão gây ra nắng nóng gay gắt ở Bắc bộ có liên quan trực tiếp đến cơn bão số 4 đang hoạt động trên Biển Đông; dự báo nắng nóng sẽ tiếp diễn trong những ngày tới.
Vùng nguy hiểm trên Biển Đông trong 24 giờ tới là phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông. Toàn bộ tàu thuyền hoạt động trong vùng nguy hiểm đều có nguy cơ cao chịu tác động của gió mạnh, sóng lớn và lốc xoáy.
Từ ngày 4-7/8, vùng biển từ Bình Định đến Cà Mau, khu vực Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) có gió Tây Nam mạnh cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8; sóng biển cao từ 2-4m.
Hồi 7 giờ ngày 4/8, vị trí tâm bão số 4 ở cách Hong Kong (Trung Quốc) khoảng 180km về phía Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/giờ), giật cấp 10.
Theo Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA), bão Nepartak đã đổ bộ lên vùng phụ cận thành phố Ishinomaki của tỉnh Miyagi vào khoảng 6h, cùng với gió to và sóng
Ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với rìa phía Tây áp thấp, từ ngày 22-24/7, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ bước vào đợt mưa lớn diện rộng, lượng phổ biến 50-150 mm/đợt.
Do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với rìa phía Tây áp thấp nhiệt đới, từ ngày 22-24/7, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Đến 10 giờ ngày 23/7, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở khoảng 20,9 độ Vĩ Bắc; 108,3 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển Bắc Vịnh Bắc Bộ, cách Móng Cái khoảng 80km về phía Đông Nam.
Chiều tối 20/7, bão số 3 đi vào đất liền phía Tây Nam tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, sau đó bão có khả năng đổi hướng di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Nam và suy yếu thành áp thấp.
Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục đi qua Bắc Bộ nối với bão số 3 kết hợp với hội tụ gió lên đến 5.000m nên trong ngày và đêm 20/7, phía Tây Bắc Bộ có mưa, mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to.
Cơ quan khí tượng cảnh báo vùng nguy hiểm trên Biển Đông trong 24 giờ tới vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 7-8, vùng gần tâm bão mạnh cấp 9-10, giật cấp 12.
Do ảnh hưởng của bão, vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9, giật cấp 11, sóng biển cao từ 3-5m, biển động rất mạnh.
Lực lượng chức năng yêu cầu các địa phương, đơn vị chủ động thông báo cho thuyền trưởng, chủ các phương tiện, tàu thuyền đang hoạt động trên biển biết để chủ động phòng tránh.
Bão số 3 có quỹ đạo phức tạp và có khả năng tiếp tục mạnh thêm trong thời gian từ 19 giờ ngày 19/7 đến 19 giờ ngày 20/7, sau đó suy yếu dần khi di chuyển trên đất liền tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).
Vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau, khu vực giữa và Nam Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Trường Sa), có gió Tây Nam cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7-8; sóng biển cao từ 2-3m; biển động.
Vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau, khu vực giữa và Nam Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Trường Sa), có gió Tây Nam cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7-8; sóng biển cao từ 2-3m; biển động.