Với tư cách là ứng cử viên cho Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam tiếp tục ưu tiên các cam kết thúc đẩy bình đẳng giới, trao quyền cho phụ nữ và sẵn sàng hợp tác với các nước.
Tham dự Hội nghị Thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu, Phó Chủ tịch nước khẳng định chính sách nhất quán và xuyên suốt của Nhà nước Việt Nam là thúc đẩy bình đẳng giới theo từng giai đoạn phát triển đất nước.
Ngoài việc giữ chức Phó Tổng thống Colombia, dự kiến bà Francia Marquez còn được giao nhiệm vụ lãnh đạo một bộ mới về bình đẳng giới nhằm cải thiện quyền lợi của phụ nữ
Việt Nam đặc biệt coi trọng bảo đảm bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ, được đánh giá là một trong những quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong vòng 20 năm qua.
Chiến dịch truyền thông “Thanh niên chuẩn - Nói không với định kiến giới” đã đi qua giai đoạn 1, 2 với các chủ đề “Việc nhà không của riêng ai” và “Cùng chia sẻ trách nhiệm tài chính trong gia đình."
“Thúc đẩy bình đẳng giới thông qua nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp và phát triển du lịch” (GREAT) là dự án lớn nhất do Australia tài trợ đang được triển khai tại Lào Cai.
Hội Nông dân Việt Nam và Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tiếp tục phối hợp tổ chức các hoạt động nhằm thay đổi những chuẩn mực xã hội trong giải quyết bạo lực trên cơ sở giới, bất bình đẳng giới…
Dự án Trao quyền cho phụ nữ trong lĩnh vực xã hội và kinh tế ở Nam Sudan do Ngân hàng Thế giới tài trợ, sẽ hướng tới 91.000 phụ nữ và 5.200 trẻ em gái vị thành niên.
Hơn 15.200 phụ nữ vùng cao tại Lào Cai, Sơn La đã được tạo điều kiện nâng cao quyền tham gia vào nền kinh tế qua "GREAT" - dự án thúc đẩy bình đẳng giới qua sản xuất nông nghiệp-phát triển du lịch.
Lần đầu tiên được thành lập trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII, Nhóm nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam đã đánh dấu sự nỗ lực và phát triển không ngừng của đại diện nữ giới trong Quốc hội.
Các bộ trưởng phát triển G7 đã quyết định thành lập liên minh vì an ninh lương thực toàn cầu nhằm hỗ trợ thế giới chống lại cuộc khủng hoảng lương thực đang rình rập.
Trao quyền cho phụ nữ có thể giúp ngành dệt may, da giày Việt Nam phục hồi và phát triển mạnh mẽ hơn sau đại dịch COVID-19. Điều này đã được chứng minh từ thực tế của một chương trình của ILO.
Hiện nay, sự tham gia của phụ nữ vào các sự kiện thể thao không ngừng tăng lên, nhưng tỷ lệ bình đẳng giới trong các cơ cấu chi phối các môn thể thao là không cân đối.
Trưởng đại diện UN Women tại Việt Nam cho rằng phụ nữ sở hữu nhiều điểm mạnh so với nam giới; điều này khiến vai trò và đóng góp của họ trong lĩnh vực đối ngoại ngày càng được coi trọng.
Những cáo buộc nhằm vào ông Prinn Panitchpakdi nổi lên kể từ tuần trước khi ông bị cáo buộc quấy rối tình dục một nữ sinh 18 tuổi. Sau vụ việc, ông Prinn đã từ chức Phó Chủ tịch đảng Dân chủ.
Quá trình xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện các chính sách bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đã được lồng ghép vấn đề bình đẳng giới một cách cụ thể, thiết thực.
Báo cáo thể hiện trách nhiệm quốc gia thành viên, sự minh bạch và nghiêm túc của Việt Nam với cơ chế UPR nói riêng và trong việc thực hiện các cam kết quốc tế về bảo đảm quyền con người nói chung.
Việt Nam sẽ phối hợp hoàn thiện khung thể chế và pháp lý, phát huy vai trò tích cực và khẳng định cam kết mạnh mẽ trong lĩnh vực bình đẳng giới nói chung và phụ nữ, hòa bình và an ninh nói riêng.
Việc lựa chọn giới tính khi sinh trên cơ sở định kiến giới đã dẫn tới việc ở Việt Nam mỗi năm có khoảng 45.900 bé gái không được sinh ra chỉ vì các em là con gái.
Việt Nam đề xuất Australia và các quốc gia ASEAN tiếp tục hợp tác, tăng cường chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau trong thực hiện bình đẳng giới, ứng phó với đại dịch và phục hồi, phát triển kinh tế.