Ban Bí thư Trung ương Đoàn gồm 6 đồng chí, trong đó Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư thứ Nhất Trung ương Đoàn khóa XI Bùi Quang Huy được bầu là Bí thư thứ Nhất Trung ương Đoàn khóa XII.
Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2022-2027 đã thành công tốt đẹp với quyết tâm xây dựng Đoàn vững mạnh, góp phần hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII đã xác định mục tiêu, chỉ tiêu trọng tâm, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu trong công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi nhiệm kỳ 2022-2027.
Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Bùi Quang Huy đề nghị thành đoàn TP.HCM cần khẳng định vai trò tiên phong của tổ chức đoàn trong quá trình tham gia xây dựng chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.
Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khóa XI, ông Bùi Quang Huy, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, đã được bầu giữ chức Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn khóa XI, nhiệm kỳ 2017-2022.
Tân Bí thư thứ Nhất Trung ương Đoàn, ông Bùi Quang Huy, sinh năm 1977, quê quán Nghệ An, có trình độ lý luận chính trị cao cấp, có trình độ Thạc sỹ Luật học, là Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng.
Tại phiên xét xử sơ thẩm, ông Nguyễn Đức Chung - cựu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội - bị tuyên phạt 3 năm tù về tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ."
Trong vụ án can thiệp trái pháp luật, tạo điều kiện cho Công ty Nhật Cường trúng thầu, 3 bị cáo Nguyễn Văn Tứ, Võ Việt Hùng và Lê Duy Tuấn đã nộp khắc phục hậu quả tổng cộng 3,8 tỷ đồng ngay tại tòa.
Bị cáo Nguyễn Đức Chung cho rằng bị cáo Nguyễn Văn Tứ “bịa đặt” và cho rằng không chỉ đạo cụ thể yêu cầu bị cáo Tứ hay Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố làm việc với Nhật Cường Software.
Lời khai của các bị cáo khác đã khẳng định cựu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã nhiều lần chỉ đạo quyết liệt, tạo điều kiện giúp Công ty Nhật Cường trúng thầu.
Trong phiên xét hỏi chiều 27/12, bị cáo Nguyễn Đức Chung được cách ly với 6 bị cáo còn lại, khi đến phần xét hỏi mình, bị cáo Nguyễn Đức Chung đã khai ngược lại với lời khai trước đó của các bị cáo.
Hội đồng phúc thẩm bác toàn bộ kháng nghị của Viện Kiểm sát Nhân dân thành phố Hà Nội về việc buộc Công ty Nhật Cường nộp tiền hưởng lợi từ hành vi buôn lậu để khắc phục hậu quả thay cho các bị cáo.
Quan điểm Viện Kiểm sát là Công ty Nhật Cường phải nộp 221 tỷ đồng thu lợi bất chính từ hành vi buôn lậu để sung công quỹ nhà nước; 13 bị cáo phạm tội "Buôn lậu" không phải liên đới nộp lại khoản này.
Viện KSND thành phố Hà Nội đề nghị xét xử phúc thẩm vụ án, buộc Công ty Nhật Cường phải nộp lại khoản tiền 221 tỷ đồng thu lợi bất chính từ hành vi buôn lậu để tịch thu sung quỹ Nhà nước.
Theo cơ quan công an, hành vi của bị can Nguyễn Đức Chung xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan nhà nước, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, hình ảnh của cơ quan công quyền.
Theo kháng nghị của VKSND Hà Nội, tại phiên sơ thẩm, TAND tp Hà Nội đã không triệu tập người đại diện Nhật Cường tham gia phiên tòa với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là thiếu sót.
Từ tháng 1/2014 đến tháng 5/2019, Bùi Quang Huy đã chỉ đạo các lãnh đạo, nhân viên Công ty Nhật Cường thực hiện hành vi giao dịch, mua bán trái phép tổng số 2.502 đơn hàng với hơn 255.000 sản phẩm...