Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cũng bày tỏ chia buồn với gia đình các nạn nhân, đồng thời kêu gọi giới chức Burkina Faso dồn mọi nỗ lực để nhanh chóng tìm ra thủ phạm để đưa ra xét xử.
Theo Chủ tịch Ủy ban ECOWAS Jean-Claude Kassi Brou, an ninh vẫn là mối quan ngại chủ yếu đối với các nước Tây Phi do chủ nghĩa bạo lực cực đoan đe dọa gây bất ổn cho khu vực.
Thông báo của Nhà Trắng đánh dấu sự thay đổi chính sách của chính quyền Tổng thống Joe Biden hai năm sau khi cựu Tổng thống Donald Trump từ chối tham gia chiến dịch này.
Ngày 5/3, Giáo hoàng Francis, đang ở thăm Iraq, đã kêu gọi chấm dứt chủ nghĩa cực đoan và bạo lực vốn hoành hành ở quốc gia Tây Nam Á này trong nhiều thập kỷ qua.
Đại sứ Đặng Đình Quý kêu gọi cộng đồng tiếp tục thực hiện các cam kết trợ giúp cho Iraq, đồng thời bảo đảm tôn trọng đầy đủ độc lập chính trị, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Iraq.
Theo đại diện phái đoàn Việt Nam, sự đoàn kết và đề cao cảnh giác trước nguy cơ khủng bố sẽ tạo thành sức mạnh chung của cộng đồng quốc tế trước nguy cơ và các diễn biến mới của chủ nghĩa khủng bố.
Các nhóm khủng bố, bạo lực cực đoan đang lợi dụng mạng xã hội để kích động các phần tử khủng bố tiềm tàng chủ đích làm lây lan dịch bệnh và sử dụng virus này như một dạng vũ khí sinh học tự chế.
Đại sứ Đặng Đình Quý đồng thời nhấn mạnh việc tiếp tục thực hiện đầy đủ Thỏa thuận hòa bình năm 2015; đề nghị có các biện pháp bảo đảm an toàn cho người dân Mali, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.