Theo bà Phó Thị Kim Chi, có hai kịch bản dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021, trong đó kịch bản nhiều khả năng xảy ra nhất hiện nay là tốc độ tăng trưởng đạt 6,17%.
CPTPP sẽ góp phần giúp Hàn Quốc giảm các rào cản thương mại khi chủ nghĩa bảo hộ thương mại có thể gia tăng do bất đồng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc cùng với tranh chấp giữa Hàn Quốc và Nhật Bản.
Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc cho biết các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) của Hàn Quốc có thể tăng thêm nữa trong năm 2021 do nỗ lực hồi sinh hoạt động xuất khẩu bị ảnh hưởng do đại dịch.
Dịch COVID-19 kéo dài có thể dẫn đến tình trạng tăng trưởng chậm lại của kinh tế thế giới, song không loại trừ khả năng quá trình phục hồi kinh tế của một số quốc gia xuất hiện những điểm sáng.
Một trong những điều mà cộng đồng quốc tế quan tâm nhất là chính quyền mới của ông Biden sẽ áp dụng chính sách nào đối với Trung Quốc, điều sẽ tác động đáng kể đến tình hình quốc tế.
Ngày 20/11, Chủ tịch Tập Cận Bình đã bày tỏ tại Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) rằng Trung Quốc sẽ tích cực xem xét việc gia nhập CPTPP.
RCEP là bước đi đầu tiên để mở rộng thương mại tự do ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, và bước đi tiếp theo là hướng tới FTA ba bên giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Indonesia quyết định loại trừ gạo ra khỏi cam kết thuế quan của chính phủ nhằm bảo vệ khoảng 14 triệu nông dân trồng lúa - nhóm nông dân sản xuất nhỏ lớn nhất trong ngành nông nghiệp nước này.
Thủ tướng Jacinda Ardern khẳng định RCEP có giá trị chiến lược quan trọng đối với New Zealand trong khi Bộ trưởng Indonesia đánh giá RCEP mang lại “hy vọng mới.”
Trên trường quốc tế, chính quyền ông Biden sẽ thực hiện chính sách kinh tế mang tính truyền thống hơn so với Tổng thống Trump, chuyển hướng sang một cách tiếp cận đa phương đối với thương mại ...
Kéo dài 11 ngày, Lễ hội mua sắm năm nay đã giúp những người bán hàng trên các nền tảng của Alibaba ghi nhận số lượng đơn hàng nhiều gấp 21 lần so với ngày Prime Day kéo dài hai ngày của Amazon.com.
Ngoài sự can dự lẫn nhau, một số phát triển chiến lược-chính trị trong khu vực và quốc tế là các lý do giải thích sự bất đồng đang diễn ra của quan hệ Trung-Pháp.
Theo tác giả bài viết, trên bất kỳ con đường phát triển nào cũng đều tiềm ẩn những nguy cơ nhưng Việt Nam giống như phép màu từ một thời kỳ đã qua, đang hướng đến xuất khẩu để vươn lên sự thịnh vượng.
Để ứng phó và vận dụng hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại, bảo đảm quyền, lợi ích trong hoạt động thương mại quốc tế cần sự chủ động của cả doanh nghiệp, hiệp hội lẫn cơ quan quản lý.
Từ đầu năm 2020 đến nay, mặc dù hoạt động thương mại hàng hóa bị đình trệ do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhưng Việt Nam đang phải ứng phó với 27 vụ việc phòng vệ thương mại khác nhau.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) nhận định COVID-19 tác động đến cách thức mua sắm của người tiêu dùng, đồng thời có thể dẫn tới những thay đổi vĩnh viễn trong nền kinh tế và thương mại toàn cầu.
Ước tính thu nhập trên đầu người của hơn 90% các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi đều sẽ giảm trong năm nay, qua đó đảo ngược những tiến bộ quan trọng đạt được trong việc giảm đói nghèo.