Khi lựa chọn hưởng bảo hiểm xã hội một lần, người lao động không còn trong hệ thống bảo hiểm xã hội được Nhà nước bảo hộ, quyền lợi của người lao động bị hạn chế hơn rất nhiều so với hưởng lương hưu.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng phiên chất vấn thứ nhất diễn ra sôi nổi; đại biểu đặt câu hỏi ngắn gọn; Bộ trưởng Đào Ngọc Dung trả lời đúng trọng tâm.
Ngày 6/6, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung trả lời chất vấn các vấn đề thuộc lĩnh vực lao động-thương binh và xã hội trong khi Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh lần đầu ngồi "ghế nóng."
Đến nay, người sử dụng VssID có thể thực hiện cấp lại mật khẩu bằng 2 cách thông qua trợ lý ảo trên Tổng đài 1900.9068 (nhánh số 8) hoặc lấy lại mật khẩu miễn phí qua địa chỉ email.
Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết dù chưa phát hiện có tiêu cực nhưng việc thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với các chủ hộ kinh doanh cá thể là sai về chủ trương,
Chính phủ đang thiết kế trình Quốc hội một gói hỗ trợ danh cho người lao động trong giai đoạn khó khăn với nguồn chi khoảng 23.000 tỷ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết trước năm 2019 trung bình mỗi năm có khoảng 500.000 người rút bảo hiểm xã hội một lần. Hiện nay, con số này là 900.000 người và đây là vấn đề không thể cấm.
Quốc hội dành cả ngày 6/6 để tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn. Phiên chất vấn được tường thuật trực tiếp trên VTV, VOV và kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Có sự bắt tay giữa người lao động và cơ sở khám, chữa bệnh. Có những trường hợp không mắc bệnh nhưng vẫn được cơ sở khám, chữa bệnh khám và đưa ra các chẩn đoán để cấp giấy nghỉ ốm.
Lợi dụng vụ trục lợi Bảo hiểm Xã hội ở tỉnh Đồng Nai, đối tượng Hứa Nghiệp Thắng đã giả danh Công an, lừa đảo 500 triệu đồng để chạy án cho Phòng khám T.Đ, tại khu phố 4, phường Tân Hiệp.
Ngành bảo hiểm xã hội đã giải quyết, chi trả chế độ, đảm bảo quyền lợi bảo hiểm y tế cho 69,7 triệu lượt người khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, tương ứng số chi là 47.466 tỷ đồng trong 5 tháng đầu năm.
Tại thành phố Biên Hòa, lực lượng công an đã thu giữ trên 135.000 giấy chứng nhận nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội và 400 tờ giấy khám sức khỏe đã ghi khống kết quả và chưa có thông tin người khám bệnh.
Bốn phòng khám tư nhân tại thành phố Biên Hòa bị dừng hợp đồng khám chữa do liên quan đến vụ làm khống giấy tờ, trục lợi quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Ngày 2/6, trong công văn gửi các cơ sở y tế, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị tăng cường quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh; trong đó có Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH, Giấy khám sức khỏe....
Trong số 18 đối tượng bị tạm giữ có 5 bác sỹ, 13 đối tượng còn lại là dược sỹ, nhân viên y tế và môi giới để làm giả các loại giấy tờ liên quan đến vụ trục lợi tiền bảo hiểm tại các phòng khám.
Từ năm 2018-2022, Phạm Văn Nam đã thu phí bảo hiểm của các khách hàng nhưng không nộp về Công ty Dai-ichi mà chiếm đoạt để chi tiêu cá nhân với tổng số tiền 284,475 triệu đồng.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định việc tồn dư ngân sách 1 triệu tỷ đồng là do chưa giải ngân hết chứ không phải là nguồn để phân bổ vào việc khác.
Tỉnh Đồng Nai đã tiến hành thu hồi tiền của 3 phòng khám gồm Phòng khám Tân Long, Phòng khám Tam Đức và Phòng khám Long Bình Tân (thuộc thành phố Biên Hòa, Đồng Nai) với tổng số tiền hơn 7,2 tỷ đồng.
Ngoài việc khám, chữa bệnh thông thường, các phòng khám bị khám xét còn thực hiện làm “khống” các loại giấy tờ như chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy khám sức khỏe để bán cho người lao động.