Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giới thiệu tới Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel về lịch sử của Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Trường Đại học đầu tiên của Việt Nam được xây dựng từ gần 1.000 năm trước.
Họa sỹ-cựu binh Mỹ David Thomas đã nhiều lần đến Việt Nam để hàn gắn đau thương trong quá khứ và dùng nghệ thuật để cất lên "tiếng nói" phản đối chiến tranh.
Sau khi cuộc chiến kết thúc, người cựu chiến binh David Thomas trở lại Việt Nam trong tâm thế hàn gắn quá khứ, góp một phần công sức và nỗ lực qua các hoạt động kết nối nghệ thuật giữa Mỹ-Việt Nam.
Triển lãm mang đến 80 bức tranh của nhiều tên tuổi lớn trong giới mỹ thuật Việt Nam thời đầu, từ đó cho thấy nhận thức và đóng góp của họ với sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng nền văn hóa mới.
Với 115 trang song ngữ Việt-Anh, cuốn sách “Chín Bảo vật Quốc gia ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam” sẽ giúp độc giả hiểu hơn về những Bảo vật quốc gia hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Hai tác phẩm nghệ thuật này được bà Ellen Berends sưu tầm tại Hà Nội, trong thời gian bà công tác tại Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam với vai trò Phó đại sứ (giai đoạn 1997-2001).
Triển lãm giới thiệu văn hoá, lịch sử, con người của các quốc gia thành viên ASEAN, qua đó thể hiện hình ảnh một nền văn hóa ASEAN đa dạng, giàu bản sắc.
Triển lãm là dịp để các họa sỹ bày tỏ quan điểm trân trọng hòa bình, nhớ ơn những người đã anh dũng hy sinh mang lại cuộc sống bình yên, tươi đẹp cho chúng ta ngày hôm nay.
Triển lãm có nhiều tác phẩm của các nghệ sỹ-chiến sỹ, những người đã trực tiếp cầm súng và ghi lại khoảnh khắc chân thật, sống động về hình ảnh người lính anh dũng, kiên cường.
Họa sỹ Văn Dương Thành sẽ giới thiệu những bức tranh về phố phường Hà Nội, phong cảnh thiên nhiên trong ký ức của mình giúp công chúng Italy hiểu thêm về đất nước Việt Nam.
Du khách chăm chú lắng nghe các câu chuyện đằng sau mỗi bức tranh sơn mài bằng ứng dụng số... Đây chỉ là một ví dụ cho thấy công nghệ đã mang tới những trải nghiệm mới mẻ cho khách khi đến với VN.
70 bức ký họa sáng tác trực tiếp trên chiến trường miền Nam giai đoạn 1954-1975 về con người, cuộc sống, vùng đất, cuộc kháng chiến cam go của quân và dân Nam Bộ đã được trưng bày tại triển lãm.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giới thiệu 65 tác phẩm thuộc các thể loại hội họa, đồ họa, điêu khắc… từ năm 1986 đến nay, giúp công chúng có cái nhìn toàn diện hơn về nền mỹ thuật đương đại.
50 tác phẩm sơn mài đặc sắc của hội họa Việt Nam qua các thời kỳ được trưng bày tại Triển lãm trực tuyến: Tranh sơn mài Việt Nam, khai trương chiều 9/12, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao.
Triển lãm Gốm nghệ thuật Việt Nam 2021 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là dịp để công chúng yêu nghệ thuật được chiêm ngưỡng sự đa dạng của các chất liệu gốm, sự phong phú trong tạo hình tác phẩm.
Triển lãm trưng bày 25 tác phẩm hội họa, đồ họa bằng các chất liệu đa dạng như: sơn mài, sơn dầu, lụa, bột màu, màu nước, chì, khắc gỗ... được lựa chọn trong bộ sưu tập của bảo tàng.
Trưng bày ảo của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam cho công chúng tận mắt nhìn thấy rõ bộ sưu tập hiện vật tranh, tượng đồ sộ và rất có giá trị của Việt Nam, trong đó có những Bảo vật Quốc gia.
Trong số các tác phẩm được trưng bày nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sỹ Linh Chi (tên thật Nguyễn Tài Lương) lần này có nhiều bức chưa từng xuất hiện trước công chúng.
iMuseum VFA là ứng dụng đa phương tiện gồm audio, text, ảnh chất lượng cao, trợ giúp người dùng tham quan trực tuyến hoặc trực tiếp tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam