Bộ 7 bát đĩa gốm hoa lam, trang trí rồng 5 móng, được sản xuất riêng cho vua thời Lê sơ (thế kỷ 15-16) sử dụng. Tất cả hiện vật được khai quật năm 2002, tại khu di tích 18 Hoàng Diệu, Hà Nội.
Thành bậc Điện Kính Thiên thời Lê Trung hưng thể hiện giá trị lịch sử văn hóa tiêu biểu đặc sắc, trong đó, hình tượng rồng thể hiện sự biểu trưng cho nhà vua và quyền lực của nhà vua.
Kỹ thuật chế tác vũ khí Trường Giảng Võ chủ yếu theo phương pháp rèn đập thủ công, mũi tên, súng lệnh được đúc, nên không trùng lặp với bất cứ sưu tập vũ khí nào ở Việt Nam hiện có.
Bộ bát đĩa hoa lam ngự dụng thời Lê Sơ được công nhận là Bảo vật Quốc gia một phần là do đặc tính vượt trội của dòng gốm hoa lam được sử dụng trong thời kỳ này.
Hai Bảo vật Quốc gia của Hà Nam được giới thiệu tới công chúng là Trống Đồng Tiên Nội 1 và Bia chùa Giàu (Ngô gia thị bi) được Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật Quốc gia.
Trống đồng Tiên Nội I, trống đồng Kính Hoa II, thạp đồng Văn hóa Đông Sơn, thạp đồng Kính Hoa... nằm trong danh sách 27 Bảo vật Quốc gia được công nhận tại Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023.
Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Đăk Tô Sa Phương, xe tăng T59 số hiệu 377 là độc bản, có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh và giải phóng dân tộc.
Trước những vấn đề đặt ra trong công tác bảo tồn, gìn giữ bảo vật quốc gia, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội mời các chuyên gia hướng dẫn quy trình bảo quản, hạn chế tình trạng xuống cấp của bảo vật.
PHNOM PENH, CAMPUCHIA – Media OutReach – Ngày 14 tháng 3 năm 2023 – Quỹ Prince (Prince Foundation) – đơn vị thành viên chuyên về từ thiện của Prince Holding Group, tự hào là nhà tài trợ kim cương Dạ tiệc Từ thiện của Phòng Thương mại Mỹ (AmCham) tại Campuchia. Đây là sự kiện gây quỹ […]
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử đã hun đúc, kết tinh và hiện hữu trên vùng đất Bắc Ninh-Kinh Bắc một hệ thống di sản văn hóa đa dạng, phong phú và đặc sắc.
Bắc Ninh được các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đánh giá là tỉnh của bảo vật, hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 17 Bảo vật Quốc gia được Thủ tướng công nhận.
Với 115 trang song ngữ Việt-Anh, cuốn sách “Chín Bảo vật Quốc gia ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam” sẽ giúp độc giả hiểu hơn về những Bảo vật quốc gia hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Pho tượng Thánh tổ Hoàng đế An Dương tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa có niên đại từ thế kỷ XIX, mang nhiều giá trị độc đáo về văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, là hiện vật độc đáo chưa từng thấy.
Phòng triển lãm kỹ thuật số này sẽ giới thiệu tiểu sử bằng hình ảnh của Thánh Đức Thái tử Shotoku, với những bức tranh mô tả 57 giai đoạn trong cuộc đời của Thánh Đức Thái tử Shotoku.
Trống đồng Tiên Nội I, trống đồng Kính Hoa II, thạp đồng Văn hóa Đông Sơn, thạp đồng Kính Hoa... nằm trong danh sách 27 Bảo vật Quốc gia được công nhận tại Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023.
Hiện vật đồ đá, địa tầng, di vật và thiên thạch tại Di tích khảo cổ Rộc Tưng-Gò Đá đã khẳng định sự tồn tại một cộng đồng cư dân cổ cùng thành tựu văn hóa đầu tiên của loài người từ 80 vạn năm trước.
Ba mặt nạ vàng là các hiện vật đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam và Đông Nam Á, có đặc điểm chung hình chữ nhật, chế tác bằng kỹ thuật dập, thủ công bằng tay, với họa tiết hoa văn nổi.
Chùa Bút Tháp thuộc xã Đình Tổ, Thuận Thành, Bắc Ninh, là ngôi chùa cổ nổi tiếng với kiến trúc nghệ thuật đặc sắc thời Lê-Nguyễn-nơi lưu giữ Tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay-Bảo vật Quốc gia.