Ngày động vật, thực vật hoang dã thế giới là dịp để truyền cảm hứng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vấn đề bảo tồn, từ đó góp phần bảo vệ nền tảng đa dạng sinh học của sự sống.
Trọng tâm của Dự án “Bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp" là phát triển mạng lưới nhà báo, phóng viên điều tra, đưa tin chống buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật tại Việt Nam.
Các cá thể động vật được giao nộp lại hầu hết là của người dân tự nguyện giao nộp và của các hạt kiểm lâm thu giữ từ việc bắt giữ các vụ buôn bán trái phép động vật trên địa bàn.
Dự án Bảo vệ các loài động vật hoang dã nguy cấp sẽ được thực hiện trong 5 năm với ngân sách 15 triệu USD nhằm hỗ trợ Việt Nam kiểm soát tình trạng buôn bán động vật hoang dã trái phép.
Thời gian tới, cần thay đổi nhận thức về đấu tranh trong hoạt động bảo vệ động vật hoang dã và xử lý nghiêm tội phạm về động vật hoang dã nhằm phục hồi hệ sinh thái, bảo tồn tính đa dạng sinh học.
Theo các chuyên gia, việc rà soát, sửa đổi, bổ sung nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về động vật hoang dã cũng như cần xây dựng luật riêng về bảo vệ động vật hoang dã là hết sức cần thiết.
Séc thông báo sẽ kiểm soát chặt các loại hàng hóa, quà tặng, thực phẩm, thực phẩm chức năng, thuốc đông y có nguồn gốc động vật và thực vật quý hiếm khi nhập cảnh vào nước này.
Theo báo cáo của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên, giai đoạn 2015-2020, tỷ lệ các vụ án hình sự về động vật hoang dã được đưa ra xét xử trung bình mỗi năm chiếm khoảng 73%.
14 tổ chức bảo tồn kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An cần có biện pháp quyết liệt hơn nữa trong công tác điều hành, giám sát, thanh kiểm tra và đóng cửa vĩnh viễn "địa ngục chim trời" Thạnh Hóa.
Là một trong những tác nhân gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho động vật hoang dã, chỉ con người mới có thể ngăn chặn và quyết định dừng lại các hành vi tiêu cực để bảo vệ các sự sống trong tự nhiên.
Thông qua phim ngắn truyền thông “Sự lựa chọn sáng suốt," Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên kêu gọi cộng đồng hãy chấm dứt tình trạng săn bắt, buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã ở Việt Nam.
Theo khảo sát của FAO, Việt Nam có trên 18.000 cơ sở - lớn hơn nhiều so với con số 14.000 cơ sở do Pan Nature đưa ra, đang nuôi nhốt hơn 100 loài động vật hoang dã.
Chú cá heo robot nặng 250kg và dài 2,5m, với lớp da làm từ silicone tiêu chuẩn y tế, có thể biểu diễn nhào lộn và tương tác với con người y như cá heo thật.
Hiện Hạt Kiểm lâm huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước, đã tiếp nhận cá thể tê tê nặng 10kg lạc vào khu dân cư từ người dân và hoàn tất các thủ tục để tiến hành thả con tê tê này về rừng tự nhiên.
Ấn phẩm tài liệu “Hướng dẫn thực thi pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã 2020" được xây dựng nhằm hỗ trợ các cơ quan chức năng xử lý các vi phạm phổ biến về động vật hoang dã.