Thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam hiện nay vẫn chưa bền vững, phát triển kinh tế biển chưa gắn kết hài hòa với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường; tiềm lực khoa học-công nghệ biển thấp.
Hội thảo Biển Đông lần thứ 13 có sự tham gia đông đảo của hơn 60 diễn giả là các chuyên gia uy tín từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ, 90 đại diện từ ngoại giao đoàn và gần 500 đại biểu.
Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn 2045 đặt mục tiêu ngăn ngừa, kiểm soát, giảm đáng kể ô nhiễm môi trường biển; tiên phong giảm thiểu chất thải nhựa đại dương.
Chất thải hữu cơ, là rác thải từ hoạt động công nghiệp, đã tác động đáng kể đến môi trường biển nước ta, làm nước biển bị nhiễm độc, suy giảm chất lượng thủy sản và một số loài sinh vật biển khác.
Đại diện Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) khẳng định Việt Nam sẵn sàng tham gia và đóng góp tích cực vào các sáng kiến khu vực và toàn cầu về rác thải nhựa đại dương.
Thông điệp “Đại dương: Sự sống và sinh kế” làm nổi bật sự đa dạng hệ sinh thái biển, lan tỏa ý nghĩa của đại dương đối với hoạt động sinh kế của con người và nguồn sống của muôn loài trên Trái Đất.
Biển Adriatic là một vùng biển khép kín với giao thông hàng hải dày đặc và hệ sinh thái dễ bị tổn thương, cần một cách tiếp cận tổng hợp để bảo vệ môi trường, ngăn ngừa rủi ro và phát triển bền vững.
Ý thức được môi trường biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, các tổ chức và cá nhân tại Việt Nam đã cùng thế giới kêu gọi các hoạt động thu gom rác thải tại các bờ biển.
Sáng kiến thanh niên “trả xanh cho biển” dành cho các thí sinh có lứa tuổi từ 16-25, đang theo học tại các trường trung học phổ thông, Cao đẳng và Đại học trên khắp cả nước.
Ngày 31/3, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có văn bản đề nghị các bộ, ngành và các địa phương có biển khẩn trương báo cáo về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo.