Bệnh nhân nam, 76 tuổi, ở Hải Phòng, mắc đái tháo đường type 2 kèm tăng huyết áp hơn một năm nay nhưng không điều trị thường xuyên dẫn tới hậu quả đáng tiếc.
Đó là loại thuốc nam dạng viên, bán 20 gói với giá 10 triệu đồng. Sau khi mua và sử dụng thuốc được gần 20 ngày, bệnh nhân xuất hiện tình trạng đau bụng, nôn mửa, nên được người nhà đưa đến bệnh viện.
Đái tháo đường là bệnh lý mạn tính đang ngày một gia tăng. Việt Nam nằm trong khu vực Tây Thái Bình Dương - khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất căn bệnh này.
Bệnh đái tháo đường có thể gây nên các biến chứng mãn tính nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tim, mạch máu, mắt, thận, thần kinh và răng, tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn.
Các nghiên cứu mới đây cho thấy tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường ở Việt Nam là 7,3% trên tổng dân số. Tỷ lệ này đang gia tăng rất nhanh ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung.
Các nghiên cứu mới đây cho thấy tỷ lệ đái tháo đường ở Việt Nam là 7,3%. Theo kết quả điều tra năm 2012, tỷ lệ đái tháo đường trên toàn quốc là 5,7%, trong đó khoảng 60% bệnh nhân chưa được chẩn đoán.
Biến chứng bàn chân do đái tháo đường để lại hậu quả vô cùng nặng nề đối với người bệnh. Cắt cụt chi là biện pháp cuối cùng để ngăn vùng hoại tử ở chân mở rộng, nhằm đảm bảo tính mạng cho người bệnh.
Người Việt Nam tiêu thụ khoảng 46,5g đường tự do/ngày/người, gần bằng mức giới hạn tối đa (50g/ngày) và cao gần gấp đôi so với mức khuyến cáo dưới 25g/ngày của WHO.
Lực lượng chức năng phát hiện hàng nghìn lọ, hộp thuốc tân dược, thực phẩm chức năng với khoảng 20 loại như điều trị bệnh đái tháo đường, tim mạch... đều không có nguồn gốc, hóa đơn chứng từ mua bán.
Theo Liên đoàn đái tháo đường thế giới, dự báo tới năm 2045 con số này sẽ là 629 triệu người, tương đương với cứ 10 người có 1 người bị đái tháo đường.