Trong một tuyên bố đưa ra ngày 12/8, WHO cho biết quyết định trên nhằm tránh bất cứ hàm ý xúc phạm văn hóa hoặc xã hội nào liên quan dịch bệnh đang bùng phát trên thế giới này.
Canada đã ghi nhận tổng cộng 1.059 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ nhưng theo người đứng đầu PHAC có một số "dấu hiệu ban đầu" cho thấy số ca mắc đang chững lại ở nước này.
Cục Quản lý Dược đề nghị các cơ sở, đơn vị sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc tăng cường nghiên cứu, cập nhật xu thế nghiên cứu sản xuất thuốc điều trị và vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ.
Mối lo ngại ở châu Âu càng gia tăng khi thông tin về những ca tử vong đầu tiên ngoài châu Phi do đậu mùa khỉ được thông báo cuối tháng 7 vừa qua, đó là 2 trường hợp mắc bệnh ở Tây Ban Nha.
Cơ quan y tế công cộng của Canada cho biết tính đến ngày 10/8, nước này đã ghi nhận 1.008 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ trên cả nước; trong đó số ca mắc nhiều nhất là Ontario với 478 ca.
Bộ trưởng Y tế liên bang Bỉ Frank Vandenbroucke cho biết nước này đã ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở phụ nữ, còn trước đó hầu hết bệnh nhân là nam giới trong độ tuổi từ 16-71.
Theo WHO, hiện nguồn cung vaccine Imvanex của công ty công nghệ sinh học Bavarian Nordic(Đan Mạch) - vaccine duy nhất được cấp phép sử dụng phòng bệnh đậu mùa khỉ - đang khan hiếm.
Mặc dù phần lớn các ca nhiễm HIV/AIDS cho đến nay được ghi nhận ở nhóm quan hệ tình dục đồng giới nam, song lịch sử cho thấy không riêng cộng đồng nào "độc quyền" lây nhiễm căn bệnh thế kỷ này.
Trong lúc có nhiều thông tin về các vụ người dân tấn công khỉ ở Brazil vì tin rằng loài này là nguồn cơn dẫn đến sự bùng phát bệnh đậu mùa khỉ, WHO khẳng định bệnh đang lây nhiễm giữa người với người.
Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố chiến lược mới thay đổi cách tiêm nhằm tận dụng tối ưu số lượng vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ trong khi Brazil đặt mua 50.000 liều vaccine ngừa căn bệnh này.
Tính đến ngày 8/8, Mỹ ghi nhận tổng cộng 8.934 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, cao nhất trên thế giới và nhiều khả năng con số này thấp hơn thực tế do công tác xét nghiệm còn hạn chế.
Ngày 9/8, Cơ quan Y tế Đan Mạch (SST) thông báo thay đổi chiến lược tiêm phòng, theo đó tập trung tiêm vaccine cho những người có nguy cơ cao nhất nhiễm virus gây bệnh đậu mùa khỉ.
Italy sử dụng vaccine Jynneos (MVA-BN) phòng bệnh đậu mùa do công ty Bavarian Nordic sản xuất và được Cơ quan Quản lý Dược phẩm châu Âu (EMA) phê duyệt để phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Nhằm ứng phó trước dịch bệnh đậu mùa khỉ, các nhà khoa học Ấn Độ đang đào tạo cho các đối tác, trong đó có Việt Nam, về kỹ năng lấy mẫu bệnh phẩm, xét nghiệm, phát hiện triệu chứng lâm sàng...
Thế giới trong tuần trải qua nhiều biến động với những sự kiện nổi bật:Nhiều quốc gia triển khai ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ; Brazil: Phẫu thuật tách rời cặp song sinh dính nhau ở đỉnh đầu nhờ AI....
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương giám sát dựa vào sự kiện tại cộng đồng để phát hiện sớm, truy vết, điều tra, quản lý ca bệnh và xử lý, không để bệnh lây lan ra cộng đồng.
Theo quan chức CDC châu Phi, chưa có bất kỳ bằng chứng nào về bất kỳ nhóm người cụ thể nào bị ảnh hưởng bởi bệnh đậu mùa khỉ, và "mọi cộng đồng, mọi lứa tuổi, mọi giới tính đều có nguy cơ mắc bệnh."