Theo bà Rana Flowers, Trưởng Đại diện UNICEF tại Việt Nam, hệ thống tiêm chủng của Việt Nam đã đứng vững trong đại dịch COVID-19 để cung cấp vaccine cho người dân một cách an toàn và hiệu quả.
Từ năm 2016, tình hình dịch bệnh bạch hầu tại tỉnh Kon Tum có diễn biến phức tạp, với hơn 30 người mắc bệnh. Đặc biệt, các năm 2016 và 2018 đều có trường hợp tử vong.
Bà Đinh Thị Mai Hương - Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Ba Tơ cho hay trong số 20 ca bệnh bạch hầu đã được ghi nhận có 17 trường hợp là học sinh mắc bệnh.
Để công tác dập dịch có hiệu quả, ngành Y tế đã chuẩn bị nguồn vắcxin và thuốc kháng sinh cấp phát về cơ sở, đảm bảo 100% người dân được tiêm, uống dự phòng.
Ca tử vong do bạch hầu ở Gia Lai này là một học sinh lớp 9, Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Đak Ta Ley, huyện Mang Yang. Bệnh nhân tử vong có bệnh nền tim bẩm sinh.
Số ca mắc bệnh bạch hầu ở Việt Nam đã giảm nhiều lần so với trước thời điểm triển khai tiêm chủng mở rộng, từ 3.487 ca năm 1983 xuống còn khoảng từ 6-53 ca/năm (giai đoạn 2004-2019).
Thời điểm bệnh nhi chuyển viện xuống Thành phố Hồ Chí Minh là vào ngày thứ 7 của bệnh, bệnh nhi cũng chưa từng được tiêm vắcxin phòng bệnh bạch hầu trước đó.
Trong tháng 9 và 10 tới, người dân ở 5 xã đang có dịch, gồm Vĩnh Hà, Vĩnh Ô, Vĩnh Tú (huyện Vĩnh Linh); xã Linh Trường (huyện Gio Linh) và xã Hướng Sơn (huyện Hướng Hóa) sẽ được tiêm chủng.
Ngay sau khi phát hiện thêm ca mắc bệnh bạch hầu, chính quyền địa phương cùng ngành chức năng xã Ia Pếch đã lập chốt kiểm soát, phun khử khuẩn môi trường, khám sàng lọc và cấp thuốc điều trị.
Từ ngày 12-17/8, ngành y tế Quảng Trị đã ghi nhận 6 ca mắc bệnh hầu ở thôn Nguồn Rào Pin thuộc xã Hướng Sơn, huyện miền núi Hướng Hóa; ở độ tuổi từ 7-30 tuổi.
Ông Nay Phi La, Giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk cho biết, việc tiêm chủng vắcxin phòng bệnh bạch hầu sẽ được triển khai theo thứ tự ưu tiên vùng dịch, vùng lõm, cán bộ y tế và đại trà trong toàn dân.
Cả hệ thống chính trị đã vào cuộc phòng chống dịch bệnh bạch hầu, trong đó tập trung hỗ trợ nhân lực, vật lực, phương tiện và kinh phí cho địa phương có dịch và lực lượng làm nhiệm khống chế dập dịch.
Để chuẩn bị tốt cho kỳ thi, Kon Tum bố trí 189 phòng thi chính thức tại 12 điểm thi; đồng thời, mỗi điểm thi chính thức được bố trí một điểm thi dự phòng, với trên 1.400 cán bộ, giáo viên làm việc.