Việt Nam hiện vẫn là nước có gánh nặng bệnh lao cao, thuộc nhóm 30 nước có tỷ lệ bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Đáng chú ý, bệnh đang có xu hướng trẻ hóa ở đối tượng học sinh-sinh viên.
Việt Nam ưu tiên phát triển các vaccine mới phòng ngừa bệnh lao và hiện nay là một trong bảy quốc gia tích cực tham gia vào thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 của vaccine lao M72.
Việc đưa hoạt động phòng chống các bệnh truyền nhiễm trở lại đúng hướng sau đại dịch COVID-19 gặp nhiều khó khăn hơn do sự kết hợp của các cuộc khủng hoảng như biến đổi khí hậu.
Từ đầu năm 2023, Chương trình chống lao Quốc gia đã triển khai thí điểm Mô hình phát hiện chủ động bệnh lao trên diện rộng tại cộng đồng với sự tham gia tích cực của hệ thống y tế cơ sở.
Tại Khoa Lao-Hô hấp (Bệnh viện Phổi Trung ương), các bác sỹ đang điều trị cho 6 bệnh nhân lao phổi trong lứa tuổi học sinh, sinh viên. Điển hình có bệnh nhân 20 tuổi mắc lao với biểu hiện ho kéo dài.
Tại Việt Nam, hoạt động sàng lọc đồng thời bệnh lao, COVID-19 và một số bệnh hô hấp như cúm A, B, bệnh đường hô hấp do virus hợp bào và liên cầu khuẩn nhóm A được triển khai từ tháng 11/2022.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, từ đầu năm 2023 tới nay, toàn tỉnh ghi nhận 2 trường hợp mắc bệnh Whitmore. Đây là trường hợp tử vong vì Whitmore đầu tiên.
Theo báo cáo được Trung tâm Quốc gia về các bệnh truyền nhiễm của Mông Cổ công bố nhân Ngày Thế giới phòng, chống lao 24/3, nước này ghi nhận tổng cộng 2.354 trường hợp mắc bệnh lao trong năm 2022.
Dữ liệu ghi nhận năm 2021 có 27.300 người tử vong do bệnh lao tại châu Âu, cao hơn mức 27.000 người vào năm 2020, đây là lần đầu tiên số ca tử vong do bệnh lao tăng trở lại tại châu Âu sau 20 năm.
Chấm dứt bệnh lao ở Việt Nam sẽ góp phần tránh đi cái chết không đáng có của hơn 12.000 người một năm hiện nay và hàng trăm ngàn gia đình không phải lo lắng vì có người mắc lao.
Ngày 24/3 hàng năm được lựa chọn là ngày thế giới phòng chống bệnh lao. Việt Nam là một trong 30 nước có tỷ lệ người mắc bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới.
Ngày thế giới phòng chống lao 24/3 năm nay có chủ đề “Đúng! Chúng ta có thể chấm dứt bệnh lao” như một lời khẳng định mạnh mẽ rằng việc “thanh toán” bệnh lao là hoàn toàn có thể.
Chủ đề Ngày thế giới phòng chống lao năm 2023 là “Chúng ta có thể chấm dứt bệnh lao”, thể hiện quyết tâm cao của cộng đồng trong cuộc chiến đẩy lùi bệnh lao.
Trong nhiều năm qua, nhóm các nhà khoa học đến từ nhiều đơn vị đã thực hiện công trình nghiên cứu khoa học đồ sộ này, giúp đẩy lùi bệnh lao, cứu sống hàng nghìn người...
Do chỉ tiêu cam kết phát hiện các ca mắc mới cho giai đoạn 2021-2023 ở mức cao nhằm hướng đến quá trình thanh toán bệnh lao trong những giai đoạn tiếp theo, nên những thách thức ngày càng nhiều.
Theo WHO, ước tính bệnh lao đã giết chết 1,6 triệu người trong năm 2021, cao hơn con số ước tính là 1,5 triệu ca tử vong vào năm 2020 và 1,4 triệu trường hợp không qua khỏi trong năm 2019.
Trước khi đại dịch COVID-19 xuất hiện, bệnh lao là “sát thủ” truyền nhiễm gây ra số ca tử vong lớn nhất thế giới, khiến khoảng 1,5 triệu người chết mỗi năm.
Phó phát ngôn viên Chính phủ Thái Lan nêu rõ dịch bệnh COVID-19 sẽ không còn nằm trong danh sách các bệnh bị cấm khi nhập cảnh hoặc cư trú tại quốc gia này.
Sau khi chịu hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19, những nỗ lực chống AIDS, lao và sốt rét đã bắt đầu phục hồi, song thế giới với chưa quay lại đúng lộ trình để có thể xóa bỏ hoàn toàn các bệnh này.