Với những kết quả chương trình lần thứ 8 mang lại, số trẻ em Việt Nam được cứu chữa nâng lên đến trên 1.300 trẻ em, cũng như tổng số nguồn quỹ gây được đã vượt mức 35 tỷ đồng.
Dự kiến, chương trình “Mùa xuân cho em” lần thứ 14 sẽ tiếp nhận khoảng 100 tỷ đồng từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm trong và ngoài nước.
Chương trình phẫu thuật sứt môi, hở hàm ếch cho trẻ em năm 2020 dự kiến khám sàng lọc cho 120-150 bệnh nhân và phẫu thuật, điều trị miễn phí cho 80-100 trẻ của 7 tỉnh miền Trung-Tây Nguyên.
Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam luôn chú ý tới nhu cầu thực tế của địa phương và đối tượng được hỗ trợ cũng như nhu cầu của nhà tài trợ, không thực hiện theo kiểu "có gì thì đem đến."
Ban tổ chức phối hợp cùng Vietrace365 - một nền tảng thi chạy trực tuyến phổ biến nhất trong cộng đồng chạy bộ Việt Nam để mang đường chạy trải rộng khắp toàn quốc.
Theo Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM, cho biết đơn vị này vừa thực hiện thành công kỹ thuật ECMO (hệ thống tim phổi tuần hoàn ngoài cơ thể) cho một bệnh nhi sau ca phẫu thuật tim do bị bệnh bẩm sinh.
Giám đốc Bệnh viện quận Thủ Đức chia sẻ sau 3 năm triển khai phẫu thuật tim căn bản, với sự hỗ trợ của các chuyên gia, bệnh viện đã bắt đầu thực hiện được các ca phẫu thuật tim có kỹ thuật phức tạp.
Ca phẫu thuật-can thiệp (Hybrid) cho bé Ngô Bảo T được thực hiện vào sáng 17/7/2020 tại phòng mổ Hybrid của Trung tâm Tim mạch và Lồng ngực, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Theo Bệnh viện Trung ương Huế, đơn vị vừa phẫu thuật thành công một trường hợp mắc bệnh tim bẩm sinh phức tạp, có sự kết hợp đặc biệt giữa can thiệp tim mạch và phẫu thuật tim mạch.
Đây là ca ghép tim thứ 5 tại Bệnh viện Chợ Rẫy và cũng là ca đầu tiên bệnh viện này tự thực hiện sau 4 năm được chuyển giao kỹ thuật từ Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội).
Đầu tháng 4/2020, Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ vừa phát hiện một trường hợp thai nhi mắc hội chứng người cá rất hiếm gặp với tỷ lệ 1/100.000 trẻ sơ sinh.
Thai phụ N.T.B.N được chẩn đoán có dấu hiệu chuyển dạ, thông liên nhĩ kích thước to, tăng áp phổi nặng, hen phế quản, được chỉ định phẫu thuật cấp cứu sản khoa với tiên lượng nặng.
Chị H. vui vẻ chia sẻ: "Mình đã có thể chủ động ăn uống, tắm rửa và tập luyện nhẹ nhàng trong nhà và sức khỏe đã cải thiện hơn nhiều kể từ ngày xuất viện.”
Các bác sỹ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã lấy tĩnh mạch hiển từ con trai của bệnh nhân T.Đ.L để có vật liệu làm cầu nối động mạch vành cho bác L, điều mà chưa từng được thực hiện ở Việt Nam trước đây.
Các tổ chức công đoàn ngành y tế cần đẩy mạnh giám sát việc thực thi các quy định về an toàn vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, bảo vệ người lao động trước vấn nạn bạo hành.
Bệnh nhân được ghép phổi lần này là P.T.H, nữ giới gần 30 tuổi, mắc bệnh tim bẩm sinh thông liên nhĩ lỗ lớn, phát hiện muộn nên bệnh đã chuyển sang giai đoạn cuối từ hơn 3 năm nay.