Trước tình hình dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona (nCoV) có những diễn biến phức tạp, Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã khẩn trương thực hiện việc thành lập bệnh viện dã chiến để ứng phó.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị Bộ Y tế cho phép phòng xét nghiệm của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới được thực hiện xét nghiệm về virus corona nhằm giảm tải cho Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh.
Việc thực hiện xét nghiệm ngay tại Bệnh viện Trung ương Huế có ý nghĩa rất quan trọng, có lợi cho việc điều trị bệnh nhân nghi nhiễm cũng như bệnh nhân nhiễm nCoV.
Thiếu tướng Nguyễn Khắc Thủy đề nghị Bệnh viện 199 cần phối hợp chặt chẽ với thành phố Đà Nẵng trong hoạt động phòng, chống dịch nCoV; linh hoạt, kịp thời xử lý các tình huống khẩn cấp...
Về nguồn nhân lực tham gia vận hành bệnh viện dã chiến, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng kế hoạch điều động nhân viên y tế luân phiên đến công tác tại bệnh viện dã chiến.
Theo quyết định số 146/QĐ-UBND, ngày 7/2 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông, ông Trần Thanh Bình được điều động đến nhận công tác tại Sở Y tế Đắk Nông, nhiệm vụ cụ thể do Giám đốc Sở Y tế phân công.
Trung tâm này nằm trong một tòa nhà 10 tầng, được bố trí và thiết kế giống như Bệnh viện ID tại Hàn Quốc, sẽ có các khoa da liễu, khoa làm đẹp và nha khoa.
Được xây dựng trong chưa đầy 2 tuần, Lôi Thần Sơn có thể tiếp nhận 1.600 bệnh nhân với đầy đủ các trang thiết bị y tế cần thiết, trong bối cảnh hệ thống y tế tại Vũ Hán đang quá tải trầm trọng.
Đây là trường hợp u não khó và phức tạp, khối u có kích thước lớn lại nằm gần với các vùng chức năng quan trọng của não bộ, liên quan đến nhiều dây thần kinh.
311 người có nguy cơ lây nhiễm cao (đi về từ vùng dịch ngày 2/2) ở Hải Phòng và 67 người Trung Quốc nhập cảnh vào cửa khẩu quốc tế Tân Sơn Nhất Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 5/2 sẽ bị cách ly y tế.
Hoạt động của các bệnh viện dã chiến với số lượng giường lớn là nhằm tối đa hóa khả năng tiếp nhận và điều trị bệnh nhân, tránh lây truyền virus trong các hộ gia đình và cộng đồng.
Ngày 7/2, hơn 30 robot khử trùng do doanh nghiệp TMiRob ở Thượng Hải thiết kế và sản xuất đã được triển khai đến các bệnh viện chính tại thành phố Wuhan (Vũ Hán) của Trung Quốc nhằm kiểm soát dịch.
Ngay giữa tâm dịch ở thành phố Vũ Hán (Trung Quốc), các bệnh viện dã chiến đã được dựng lên từ những địa điểm như phòng hội nghị hay nhà thi đấu thể thao.
Bệnh viện dã chiến chuyên điều trị virus corona thứ hai của Trung Quốc mang tên Lôi Thần Sơn chuẩn bị được hoàn thành và có thể tiếp nhận 1.600 bệnh nhân.
Cô bác sỹ ở Vũ Hán đã phải uống thuốc ngủ trong 7 ngày vừa rồi chỉ để nghỉ ngơi một chút, và đáng buồn hơn khi cô nhận tin chồng cô đã bị lây nhiễm và cách ly vào chính ngày sinh nhật của mình.
Bệnh viện dã chiến đầu tiên được chuyển đổi công năng từ một trung tâm triển lãm tại Vũ Hán đã bắt đầu đi vào hoạt động vơiz khả năng cung cấp khoảng 1.600 giường bệnh.
Vũ Hán đang gấp rút xây dựng 3 bệnh viện di động tại các sân vận động cũng như các trung tâm công cộng khác nhằm điều trị hàng chục nghìn bệnh nhân dương tính với virus corona chủng mới.