Tiến sỹ, bác sỹ Đinh Văn Lượng chuyên ngành ngoại phẫu thuật. Trước khi được bổ nhiệm, ông là Phó Giám đốc Bệnh viện, Giám đốc Trung tâm Ghép phổi, Bệnh viện Phổi Trung ương.
Người dân và các nhóm nguy cơ cao đã chủ động đến cơ sở chống lao hoặc tham gia các chiến dịch phát hiện chủ động bệnh lao để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình sau đại dịch COVID-19.
Việt Nam vẫn là nước có gánh nặng bệnh lao cao, là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới với hơn 172.000 người đã mắc bệnh và 10.400 người chết vì căn bệnh này.
Trước khi vào viện vài ngày, bệnh nhân K.Đ phát hiện bị nhiễm COVID-19 và phải cách ly tại nhà. Ngày 9/2, bệnh nhân đột ngột ho ra máu ồ ạt, phải đi cấp cứu.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa đến thăm, tặng quà chúc mừng đội ngũ y, bác sỹ, nhân viên y tế Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Phổi Trung ương và đến thăm, tặng quà Giáo sư, Tiến sỹ Vũ Văn Đính.
Gói trao tặng của USAID bao gồm 38 máy chẩn đoán lao nhanh cùng 90.000 bộ xét nghiệm kèm theo và 10 máy X-quang kỹ thuật số sẽ được phân bổ cho các cơ sở y tế tuyến huyện trên cả nước.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, đội ngũ y tế là lực lượng "nòng cốt của nòng cốt" trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân ở bất kỳ tình huống khó khăn nào.
Thành công của các ca ghép phổi đóng góp thêm vào bảng thành tích của ghép bộ phận cơ thể người của Việt Nam, tất cả bệnh nhân có bệnh lý về phổi sẽ được thừa hưởng quy trình kỹ thuật tiên tiến nhất.
Theo Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Viết Nhung, với sự nguy hiểm của biến chủng Delta, những người có bệnh nền phải hết sức chú ý để không bị mắc COVID-19, khi có cơ hội tiêm vaccine thì phải tiêm ngay.
Theo PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, nếu thực hiện đủ ba tiêu chí bao gồm chung sống an toàn, giảm thiểu tử vong, dập từng ổ dịch, chúng ta có thể an toàn với COVID-19.
Theo Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, tỷ lệ âm hóa virus trong vòng 5 ngày sử dụng thuốc Molnupiravir là rất cao.
Trong vòng chưa đầy 1 tháng, Bệnh viện Phổi Trung ương đã cử hơn 120 cán bộ, y, bác sỹ vào Đồng Nai để góp phần thực hiện mục tiêu giảm thấp nhất tỷ lệ tử vong do COVID-19 ở đây.
Ngày 18/8, nhiều bệnh viện Trung ương đã cử các đoàn cán bộ y tế lên đường nhằm tiếp thêm nhân lực cho các tỉnh, thành phố phía Nam điều trị bệnh nhân COVID-29 nặng.
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, cho biết các trường hợp F1 và những người liên quan đến trường hợp F0 đều có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2.
Cách ly F0 nhằm thứ nhất là tự theo dõi sức khỏe nhận biết lúc nào có biến chứng, vì chỉ có 20% người bệnh có biến chứng, 80% bình an, thứ hai là không để F0 làm lây nhiễm cho người thân, cộng đồng.
Ngày 13/7, tại Bệnh viện Phổi Trung ương, hơn 1.000 cán bộ, nhân viên của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài ở Việt Nam đã được tiêm vaccine ngừa COVID-19 Astra Zeneca sản xuất tại Nhật Bản.
Phóng viên và trợ lý báo chí các văn phòng báo chí nước ngoài được sắp xếp tiêm theo các khung giờ khác nhau để đảm bảo việc giãn cách, tuân thủ nghiêm túc quy tắc phòng chống dịch bệnh.
Để đảm bảo an toàn, người ra vào các công ty tại TP.HCM phải thực hiện đo thân nhiệt, rửa tay sát khuẩn, bắt buộc đeo khẩu trang và khai báo y tế, thậm chí phải có xác nhận của địa phương.
Phó Giáo sư-Tiến sỹ Lương Ngọc Khuê nhấn mạnh Bệnh viện Phổi Trung ương phải đặt cảnh báo ở mức độ cao nhất, rà soát các kịch bản tình huống trong bệnh viện không dừng ở 3 ca bệnh.