Sau khi được hồi sức tích cực, khẩn trương can thiệp nút động mạch gan chọn lọc qua da cấp cứu và theo dõi sát, đến ngày 17/1, bệnh nhân không còn tình trạng chảy máu, được xuất viện.
Ngày 31/10, hai bệnh nhân vừa được ghép giác mạc ở Bệnh viện Trung ương Huế tại tỉnh Thừa Thiên-Huế đã đăng ký hiến tạng sau khi qua đời, nhằm thể hiện sự tri ân đối với người hiến tặng.
Bệnh viện Trung ương Huế là bệnh viện đầu tiền ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên thực hiện thành công kỹ thuậ tán sỏi đường mật trong gan bằng laser qua miệng.
Mạng lưới đẩy mạnh các hoạt động lấy, ghép và điều trị sau ghép giác mạc; đáp ứng nhu cầu điều trị, thay thế giác mạc cho người dân thông qua việc điều phối giác mạc và liên kết giữa các bệnh viện.
Người hiến tạng là một bệnh nhân nam 33 tuổi, trú tại Thừa Thiên-Huế điều trị tại Khoa Gây mê hồi sức B, Bệnh viện Trung ương Huế, đã chết não vào ngày 4/6.
Bệnh viện Trung ương Huế xác lập hai kỷ lục mới về ghép tim xuyên Việt gồm thời gian lấy tim xuyên Việt đến khi tim đập lại ngắn nhất và thời gian mổ ngắn nhất.
Với ca ghép tim đặc biệt, Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên-Huế) đã xác lập hai kỷ lục mới là thời gian lấy tim xuyên Việt đến khi tim đập lại ngắn nhất và thời gian mổ ngắn nhất.
Bệnh viện Trung ương Huế xác lập hai kỷ lục mới về ghép tim xuyên Việt gồm thời gian lấy tim xuyên Việt đến khi tim đập lại ngắn nhất và thời gian mổ ngắn nhất.
Cơ quan chức năng đang điều tra làm rõ vụ việc một học sinh lớp 6, Trường Trung học Cơ sở Phong An (xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế) tử vong khi xô xát với bạn.
Trung tâm ICU Trung ương Huế có thời gian xây dựng và hoàn thiện nhanh nhất, thời gian hỗ trợ dài nhất, điều trị lượng bệnh nhân nặng nhiều nhất trong số các trung tâm hỗ trợ TP.HCM chống dịch.
Khoảng hơn 6 giờ sáng 31/10, trong lúc đang thi công sửa chữa một số hạng mục của một tòa nhà thuộc trụ sở Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế, các nạn nhân đã bị ngã từ giàn giáo tầng 4 xuống đất.
Với phương châm “làm hết việc, không làm hết giờ,” các nữ chiến sỹ áo trắng Bệnh viện Trung ương Huế đã tỏa sáng y đức của người thầy thuốc, giành giật lại sự sống cho bệnh nhân COVID-19.
Bệnh viện Trung ương Huế đã chuẩn bị sẵn các phương án thiết lập, chuyển đổi công năng cơ sở 2 (tại huyện Phong Điền) trở thành Trung tâm Hồi sức COVID-19 khu vực miền Trung.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa cứu sống bệnh nhi V.H.H, 5 tuổi, người Pako, trú xã Hồng Bắc, huyện A Lưới, bị ong vò vẽ đốt hơn 50 vết, gây nhiễm khuẩn huyết, biến chứng tổn thương đa cơ quan.
18 bệnh nhân COVID-19 nặng, lớn tuổi, nhiều bệnh nền, đã được điều trị khỏi và xuất viện sau thời gian điều trị tại Trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh COVID-19 tại TP.HCM.
Theo lãnh đạo Bệnh viện Trung ương Huế, đây là trường hợp bệnh nặng và khó vì bệnh nhân mắc COVID-19 trong khi mang thai, nhập viện trong tình trạng nguy kịch, tính mạng cả mẹ lẫn con bị đe dọa.
Dự án sẽ cung cấp trang thiết bị y tế và đào tạo kỹ thuật sử dụng và quản lý thiết bị y tế cho Bệnh viện Trung ương Huế với tổng giá trị khoảng 200 triệu yen Nhật (gần 42 tỷ đồng).