Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết Bệnh viện Dã chiến số 13 sẵn sàng được kích hoạt với công suất tối đa 1.800 giường bệnh, gồm 100 giường hồi sức, 1.700 giường bệnh nặng cấp cứu.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Nghệ An cho biết tính đến sáng 23/3, tỉnh có 87.354 bệnh nhân COVID-19 đang phải điều trị; hàng ngày số lượng ca nhiễm còn nhiều nhưng tình hình dịch được kiểm soát.
Bác sỹ Tuấn Anh kể: “Vào đó chúng tôi cảm nhận những cảm xúc của con người ta không phải bằng ngôn từ, bệnh nhân vẫy tay mình hoặc có thể đoán được qua ánh mắt ấy các thông điệp...
Để kích hoạt Bệnh viện dã chiến số 2, Bệnh viện Đà Nẵng sẽ huy động nhân lực của bệnh viện đồng thời kêu gọi sinh viên các trường đại học và nhân viên y tế nghỉ hưu hỗ trợ.
Bệnh viện được thành lập trên cơ sở sử dụng nguyên trạng Trung đoàn 254 Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Lào Cai, chịu trách nhiệm thu dung, điều trị cho người mắc COVID-19 nhẹ và không có triệu chứng.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết các trường hợp nhiễm COVID-19 từ biến chủng Omicron sẽ được đưa vào Bệnh viện dã chiến số 12 do bệnh viện này hiện đang trống, tương đối biệt lập.
Bệnh viện có quy mô 150 giường bệnh, hoạt động tại cơ sở 3 của Trung tâm Y tế thành phố Hòa Bình thuộc tổ 6, phường Kỳ Sơn, thành phố Hòa Bình và chịu sự chỉ đạo, quản lý, điều hành của Sở Y tế.
Ngày 24/10, Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ quyết định thành lập Bệnh viện dã chiến số 2 để điều trị bệnh nhân COVID-19 với quy mô 220 giường bệnh tại Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị thành phố Việt Trì.
Ở tuyến đầu chống dịch, đối diện với muôn vàn khó khăn, thậm chí chứng kiến cả ranh giới giữa sự sống và cái chết, nhưng nhiều y bác sỹ vẫn không chùn bước, nản chí...
Đoàn hỗ trợ gồm có 40 cán bộ, y bác sỹ, điều dưỡng, nữ hộ sinh thuộc Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Sản-Nhi, Bệnh viện Y học cổ truyền, Trường Cao đẳng Y tế Hà Nam và các trung tâm y tế.
Ngày 5/9, Bình Dương ghi nhận thêm 3.540 ca mắc mới COVID-19. Số ca đã tăng trở lại hơn 42% so với ngày 4/9 cho thấy trong khu phong tỏa và cộng đồng vẫn còn nhiều ca mắc COVID-19 mới.
Đến nay đang có 12 nhà cung cấp suất ăn liên tục cung cấp 3 bữa/ngày để phục vụ cho trên 13.000 F0, cũng như sẵn sàng chuẩn bị để khi bệnh viện tăng số lượng bệnh nhân, suất ăn vẫn đảm bảo.
Quận Phú Nhuận, Quận 5, Quận 11, huyện Nhà Bè và huyện Cần Giờ là 5 trong số 7 quận, huyện được UBND TPHCM đặt mục tiêu kiểm soát dịch COVID-19 vào ngày 31/8.
Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô đảm trách đơn vị Hồi sức cấp cứu điều trị bệnh COVID-19 đặt tại Bệnh viện Dã chiến số 2 ở Tiền Giang, Bệnh viện sẽ nâng cấp từ 60 lên 80 giường bệnh để điều trị các ca nặng.
Tiếp tục hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ trưởng Bộ Y tế, ngày 27/8, một số bệnh viện tuyến TW và tỉnh Vĩnh Phúc đã cử thêm y, bác sỹ, cán bộ y tế lên đường hỗ trợ phòng, chống dịch COVID-19 tại miền Nam.
Ngay trong ngày 26/8, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai đã di chuyển toàn bộ 24 bệnh nhân COVID-19 đang được điều trị tại Khoa Truyền nhiễm của Bệnh viện này đến Bệnh viện dã chiến số 1.
Sau 7 ngày điều trị COVID-19 ở Trung tâm hồi sức tích cực người bệnh COVID-19, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đặt tại Bệnh viện Dã chiến số 13, huyện Bình Chánh, TP.HCM, chị P.T.T.T, đã xuất viện về nhà.
Trung tâm hồi sức tích cực thuộc Bệnh viện dã chiến số 14 do Bệnh viện Trung ương Huế ở Thành phố Hồ Chí Minh quản lý với sự tài trợ của một doanh nghiệp tư nhân đã được bàn giao và đi vào hoạt động.