Trước mỗi kỳ Đại hội Đảng bộ, quận Thanh Xuân xác định rất rõ ràng những mũi nhọn cần tập trung chỉ đạo, trong đó đầu tư cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lượng nhân lực.
Theo số liệu của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, năm học 2019-2020, ngành giáo dục và đào tạo Thủ đô tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ, dẫn đầu cả nước về cả quy mô và chất lượng.
Bậc mầm non có số lượng giáo viên nhiều nhất với 45.718 người, bậc tiểu học thiếu 20.062 giáo viên, bậc trung học cơ sở thiếu 13.362 người và trung học phổ thông thiếu trên 9.000 nhà giáo.
Năm học 2020-2021, Sở Giáo dục-Đào tạo Long An thực hiện đầy đủ công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; mua sắm bổ sung thiết bị cho các phòng chức năng, bàn ghế học sinh, với tổng chi phí 100 tỷ đồng.
Tỉnh Đồng Nai xác định các ngành nghề ưu tiên đào tạo phù hợp với định hướng phát triển tại địa phương, hoàn thiện mạng lưới cơ sở giáo dục, gắn kết với doanh nghiệp trong đào tạo.
Các ý kiến tham luận của các đại biểu tập trung vào các nội dung gồm xây dựng đảng, văn hóa, con người, quản lý xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Dù cả giáo viên và học sinh đều gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa mới nhưng tình hình đã dần ổn định, học sinh theo kịp bài học.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ, năm học 2019-2020 là một năm học đặc biệt của ngành với rất nhiều khó khăn nhưng ngành đã nỗ lực vượt qua và đạt nhiều kết quả tốt.
Bộ GD-ĐT sẽ kiểm soát chặt chẽ quá trình thực nghiệm sách giáo khoa; tăng cường việc thẩm định nội bộ tại các nhà xuất bản và mở rộng thêm đối tượng góp ý cho bản mẫu sách giáo khoa.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ, ngành giáo dục sẽ phải thực hiện mục tiêu kép: vừa chống dịch hiệu quả, vừa đảm bảo kế hoạch năm học. Nhiều giải pháp đã được đặt ra.
Bộ trưởng Giáo dục-Đào tạo ký ban hành Chỉ thị về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2020-2021 của ngành Giáo dục; toàn ngành tiếp tục tập trung thực hiện 9 nhóm nhiệm vụ chủ yếu và 5 giải pháp cơ bản.
Cả 5 bộ sách giáo khoa được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt đều được các trường ở thành phố lựa chọn, trong đó phần lớn trường chọn bộ sách Chân trời sáng tạo, chiếm 80%.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh nhà trường cần đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cho tỉnh Sơn La nói riêng và các tỉnh Tây Bắc nói chung.
Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến bỏ điểm kiểm tra một tiết với học sinh bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông sẽ giảm áp lực cho học sinh nhưng có giảm luôn động lực học tập của các em?
Lần đầu tiên dạy theo sách mới, các giáo viên không khỏi lo lắng khi chỉ còn vài tháng nữa là năm học sẽ bắt đầu nhưng họ vẫn chưa được tập huấn sách giáo khoa.
Năm học 2020-2021 sẽ có tới 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 mới. Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các sở giáo dục, nhà xuất bản tuyệt đối không để tình trạng thiếu sách.