Theo báo cáo của Bộ Lao động Mỹ, có thêm 263.000 việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp trong tháng trước, trong khi tỷ lệ thất nghiệp vẫn là 3,7%, gần mức thấp nhất trong vòng 53 năm qua.
Nhờ sự yếu đi của đồng USD, vào lúc 14 giờ 19 phút, giá vàng giao ngay tăng 0,7% lên 1.781,15 USD/ounce, sau khi có lúc vọt lên mức cao nhất kể từ ngày 16/11.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ban hành quy định cuối cùng liên quan đến các quỹ hưu trí tư nhân, có hiệu lực sau 60 ngày, đảo ngược chính sách ban hành dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Một số đánh giá cho rằng hoạt động cắt giảm nhân sự tại các tập đoàn công nghệ chưa được phản ánh sát trong báo cáo việc làm của Bộ Lao động Mỹ một phần do sự chậm trễ về thời điểm công bố thông tin.
Nước Mỹ đã chứng kiến giá cả của hầu hết các mặt hàng và dịch vụ đều tăng cao trong thời gian gần đây, khiến người dân gặp khó khăn trong chi tiêu sinh hoạt.
Sáng 13/10, đồng yen Nhật đã giảm xuống mức thấp chưa từng thấy trong hơn 32 năm qua so với "đồng bạc xanh" của Mỹ khi ghi nhận tỷ giá 1 USD đổi được 147 yen.
Báo cáo cho thấy nếu không tính giá năng lượng và thực phẩm, chỉ số giá tiêu dùng của các loại hàng hóa khác, hay còn gọi là CPI cốt lõi, đã tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2021.
Đồng USD đã tăng mạnh trở lại trong phiên giao dịch ngày 13/9, sau khi Mỹ công bố lạm phát ở mức cao hơn dự kiến, thúc đẩy kỳ vọng của các nhà đầu tư vào việc FED sẽ tiếp tục tăng lãi suất.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2022 đã tăng 0,1% so với tháng 7/2022, trái ngược với dự đoán giảm 0,1%, qua đó củng cố đồn đoán Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm vào tuần tới.
Hiệp hội Công nghiệp quốc phòng quốc gia của Mỹ ước tính từ tài khóa 2021 đến tài khóa 2023, do ảnh hưởng của lạm phát, tổng thiệt hại về sức mua của Lầu Năm Góc sẽ vượt quá 110 tỷ USD.
Bộ Lao động Mỹ báo cáo mức tăng việc làm trên đã giúp hạ tỷ lệ thất nghiệp trở lại mức thấp trước đại dịch là 3,5%. Mức tăng việc làm vượt mức trong tháng 6/2022 đã được điều chỉnh cao hơn.
Thị trường vàng trong nước và thế giới vừa chứng kiến một tuần giao dịch tiêu cực với đa phần các phiên giảm giá. Tính chung cả tuần, giá vàng trong nước “đánh mất” 700 nghìn đồng/lượng.
Vàng đang chịu áp lực khi đồng USD đang có những bước tăng mạnh và kỳ vọng lãi suất tăng khá lớn sau khi báo cáo mới đây của Chính phủ Mỹ cho thấy thị trường việc làm của nước này vẫn rất vững mạnh.
Khép lại phiên 14/7, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 142,62 điểm hay 0,46%, xuống 30.630,17 điểm, còn chỉ số S&P 500 để mất 11,4 điểm hay 0,30%, xuống 3.790,38 điểm.
Trong 6 tháng đầu năm, các đơn xin trợ cấp thất nghiệp tại Mỹ thường dưới 200.000 đơn. Tuy nhiên, số đơn đăng ký thất nghiệp trung bình trong 4 tuần gần đây đã tăng lên 232.500 đơn.
Tổng thống Joe Biden nhấn mạnh nước Mỹ sẽ xây dựng một tương lai tăng trưởng ổn định và vững chắc để có thể hạ nhiệt lạm phát mà không phải hy sinh những thành quả đã đạt được.
Khép lại phiên 2/6, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 1,3% lên 33.248,28 điểm, trong khi chỉ số S&P 500 ghi thêm 1,8% lên 4.176,82 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq đóng phiên ở mức 12.316,90 điểm.
Số liệu doanh số bán lẻ được đưa ra hai ngày sau khi Bộ Lao động Mỹ thông báo lạm phát tại nước này đã tiếp tục tăng trong tháng 3/2022, với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 8,5% trong 12 tháng qua
Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy lạm phát liên tục leo thang, có thể buộc Ngân hàng Dự trữ liên bang (Fed) phải mạnh tay thắt chặt chính sách tiền tệ.
Các chuyên gia nhận định xu hướng của giá vàng sẽ không thay đổi trong ngắn hạn, cùng với việc Fed vẫn dự kiến sẽ tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản vào tháng tới để kiềm chế lạm phát.