Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Choi Jong-kun đã yêu cầu phía Qatar hỗ trợ tối đa có thể để giải quyết vấn đề liên quan đến việc Iran bắt giữ tàu của Hàn Quốc.
Việc Iran tuần vừa qua bất ngờ bắt giữ một tàu chở dầu treo quốc kỳ Hàn Quốc dường như chỉ để gây áp lực buộc Seoul phải ngừng đóng băng các tài sản tài chính của Iran theo lệnh trừng phạt của Mỹ.
Hàn Quốc và Iran sẽ bàn bạc với nhau để đưa ra các giải pháp nhanh chóng, mang tính xây dựng cho các vấn đề đang tồn tại dựa trên tình hữu nghị lâu đời giữa hai nước.
Seoul cũng đã chia sẻ thông tin về tình trạng của hai người Việt Nam trong thủy thủ đoàn với Chính phủ Việt Nam, các quan chức Seoul đã xác nhận rằng các thủy thủ an toàn và tình trạng sức khỏe tốt.
Ngoại trưởng Nhật Bản Motegi Toshimitsu đã bày tỏ sự phản đối với phán quyết của tòa án Hàn Quốc yêu cầu Chính phủ Nhật bồi thường thiệt hại cho những nạn nhân từng bị cưỡng bức làm nô lệ tình dục.
Phái đoàn Chính phủ Hàn Quốc sẽ đến Iran đàm phán về việc sớm thả tàu chở dầu MT Hankuk Chemi của Hàn Quốc cùng thủy thủ đoàn, vốn bị phía Iran bắt giữ khi đi qua Eo biển Hormuz.
Hàn Quốc đang xác minh về việc con tàu này đang đi trong vùng biển quốc tế hay vùng lãnh hải của Iran, và liệu hành động bắt giữ này có được thực hiện theo cơ sở luật pháp quốc tế hay không.
Một quan chức thuộc Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho rằng hai bên vẫn chia sẻ quan điểm vấn đề bắt giữ tàu chở dầu cần được giải quyết thông qua con đường ngoại giao.
Ông Koh Kyung-sok bày tỏ lấy làm tiếc về vụ việc, đồng thời kêu gọi phía Iran sớm trả tự do cho tàu MT Hankuk Chemi, cùng với các thành viên thủy thủ đoàn.
Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Hàn Quốc tại Iran khẳng định các thành viên thủy thủ đoàn vẫn an toàn đồng thời yêu cầu phía Iran sớm thả tàu chở dầu HANKUK CHEMI của nước này.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ra thông cáo cho biết một tàu chở hóa chất của Hàn Quốc đã bị chính quyền Iran bắt giữ ở vùng biển ngoài khơi Oman và lên tiếng yêu cầu Tehran thả ngay lập tức tàu này.
Hai bên đã chia sẻ những đánh giá về tình hình trên bán đảo Triều Tiên và trao đổi quan điểm về cách thức hợp tác song phương và với Mỹ, nhằm thúc đẩy tiến trình phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
Sự thay đổi nhân sự được coi là một phần trong nỗ lực của chính phủ Hàn Quốc nhằm làm mới các nhà đàm phán trước khi chính quyền của Tổng thống đắc cử Joe Biden chính thức nắm quyền.
Ngày 17/12, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc đã gia hạn một tháng đối với cảnh báo đặc biệt về hoạt động đi ra nước ngoài trong bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 hoành hành.
Hai bên đã kết thúc nhiều tuần thảo luận để thiết lập cơ chế Đối thoại Hàn Quốc-ASEAN về môi trường và biến đổi khí hậu và lên kế hoạch tổ chức cuộc họp đầu tiên vào năm 2021.
Mặc dù suy thoái kinh tế nghiêm trọng gây ra bởi COVID-19, Mekong-Hàn Quốc đã cố gắng duy trì thương mại giữa các nước ở mức tương tự như năm ngoái và tiếp tục là đối tác thương mại chính của nhau.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao đề nghị Bộ Ngoại giao hai nước cần phát huy vai trò đầu mối thúc đẩy hợp tác hai nước, hướng tới kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao vào 2022.
Các tuyên bố chủ tịch được đưa ra tại các hội nghị cấp cao trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN đã tái khẳng định sự ủng hộ của quốc tế đối với nỗ lực thúc đẩy hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên.
Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Yoo Myung-hee nhấn mạnh việc chia sẻ các chính sách du lịch sẽ góp phần thúc đẩy kết nối giữa người dân trong khu vực, tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư.