Trong trường hợp không có nước sạch và nước mưa, người dân có thể lấy nước ngập nhưng phải xử lý theo đúng quy trình trước khi sử dụng để phòng tránh dịch bệnh.
Bệnh tay chân miệng lưu hành tại Việt Nam chủ yếu do chủng Enterovirus 71 (EV71) và Coxsackie A16. Bệnh có thể xảy ra trên mọi đối tượng, tuy nhiên chủ yếu ở trẻ dưới 3 tuổi.
Theo Bộ Y tế, ngày 29/9, có 4 bệnh nhân COVID-19 được công bố khỏi bệnh, tiếp tục không ghi nhận ca tử vong, tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.206 ca.
Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị y tế tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24h; sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, bão gây ra; không để gián đoạn trong công tác cấp cứu.
Cơ quan chức năng tại Pakistan thông báo tạm cấm sử dụng một loại thuốc điều trị ung thư (Avastin) được phân phối bởi hãng dược Roche để điều tra, do có 12 bệnh nhân bị mù sau khi tiêm thuốc.
Bộ Y tế đã có Tờ trình gửi Chính phủ về việc ban hành Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công bố hết dịch COVID-19 thuộc nhóm A và bãi bỏ một số văn bản phòng chống dịch COVID-19.
Trong ngày 27/9, tỉnh Cà Mau ghi nhận hơn 1.700 ca đau mắt đỏ; lũy kế từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có hơn 16.220 ca mắc; trong đó địa phương có nhiều ca mắc là thành phố Cà Mau, huyện Thới Bình...
Bộ Y tế yêu cầu sở y tế các tỉnh, thành phố tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh các thuốc điều trị bệnh đau mắt đỏ và xử lý nghiêm các vi phạm.
Cục Y tế Dự phòng lưu ý các địa phương cần chủ động, phối hợp, khẩn trương điều tra kỹ tất cả các trường hợp tiếp xúc với trường hợp dương tính với đậu mùa khỉ.
Tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 87.719 trường hợp mắc, 24 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022 (215.934/112) số mắc giảm 59%, tử vong giảm 88 trường hợp.
Theo Bộ Y tế, ngày 25/9, có 5 bệnh nhân COVID-19 được công bố khỏi bệnh, tiếp tục không ghi nhận ca tử vong; tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.206 ca.
Lecanemab là thuốc đầu tiên được cấp phép ở Nhật Bản, vừa để điều trị các nguyên nhân tiềm ẩn gây bệnh Alzheimer, vừa có tác dụng làm chậm quá trình phát triển triệu chứng.
Đến nay đã có 60/63 tỉnh, thành phố đã ban hành Kế hoạch Chương trình mở rộng tầm soát, chẩn đoán, điều trị một số bệnh, tật trước sinh và sơ sinh đến năm 2030.
Dựa trên diễn biến tình hình dịch COVID-19 và khuyến cáo của WHO, Bộ Y tế đề xuất sửa thời gian ủ bệnh trung bình giảm xuống còn 4 ngày và thời gian không phát hiện thêm ca mắc mới giảm còn 8 ngày.
Hiện nay, ước tính cả nước có hơn 10 triệu người mắc bệnh thận mạn, chiếm 10,1% dân số và căn bệnh này đứng thứ 8 trong số 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tại Việt Nam.
Theo Bộ Y tế, ngày 23/9, có 15 bệnh nhân COVID-19 khỏi bệnh, tiếp tục không ghi nhận ca tử vong. Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.206 ca.
Thông tư được ban hành để khắc phục tồn tại ở nhiều địa phương còn lúng túng trong xác định hoạt động trọng tâm để bố trí nguồn lực, kinh phí cấp cho trạm y tế xã, phường, thị trấn.
Khoảng 5.000 cơ sở y tế được chỉ định ở Nhật Bản đã báo cáo thêm 34.665 ca mắc cúm trong tuần kể từ ngày 11/9, tăng so với 22.111 ca trong tuần trước đó.
Theo thông tin về tình hình dịch bệnh truyền nhiễm tại các địa phương, hiện nay tình hình bệnh đau mắt đỏ đang có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM...