Bước sang năm 2021, mục tiêu của Bảo hiểm xã hội Việt Nam đặt ra là số người tham gia bảo hiểm xã hội đạt khoảng 35,2% lực lượng lao động, số người tham gia bảo hiểm y tế đạt tỷ lệ 91,58% dân số.
Ngành đường sắt chịu tác động tiêu cực do đại dịch COVID-19, bão lũ khiến sản lượng vận tải hành khách sụt giảm nghiêm trọng và sẽ gặp nhiều khó khăn trong những năm tới.
Trong giai đoạn năm 2015-2020, cả nước đã tinh giản được 67.218 người, trong đó 4.965 người thuộc khối các cơ quan, tổ chức ở trung ương và 62.253 người thuộc khối các cơ quan, tổ chức ở địa phương.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, Chính phủ, các địa phương, các cấp, các ngành cần có phương án tích cực, chủ động để phấn đấu quyết liệt hoàn thành tốt kế hoạch năm 2021 và giai đoạn 2021-2025.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bảo hiểm xã hội Việt Nam tập trung mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện; làm thay đổi suy nghĩ, thói quen của người dân.
Thời gian qua, TP.HCM quyết liệt triển khai nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh hành chính công; trong đó, tập trung vào tinh giản biên chế gắn với đẩy mạnh phân cấp ủy quyền.
Quốc hội yêu cầu Chính phủ khẩn trương hoàn thiện chính sách về phát triển và quản lý nhà ở xã hội, trong đó ưu tiên bố trí đủ quỹ đất, tạo điều kiện thuận lợi để người dân mua nhà ở xã hội...
Với 100% số phiếu tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện để thành lập thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình nhấn mạnh Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của người dân, doanh nghiệp.
Một số chỉ tiêu cụ thể đáng chú ý như đến năm 2025 cả nước phấn đấu 80% thủ tục hành chính, có đủ điều kiện, được cung cấp trực tuyến mức độ 3 và 4, đến năm 2030 sẽ nâng lên 100%.
Tổ công tác đánh giá tổng hợp tình hình kết quả, khó khăn vướng mắc, đề xuất, kiến nghị của Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông về việc chính phủ điện tử và cải cách hành chính công.
Sau gần 2 năm hợp nhất 3 cơ quan văn phòng khối chính quyền, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh sẽ được nghiên cứu để tách ra thành 2 cơ quan.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng diễn ra ở thời điểm sắp kết thúc nhiệm kỳ, với tinh thần chung là “dân chủ-thẳng thắn, trách nhiệm và xây dựng,” phiên chất vấn đã thành công tốt đẹp.
Dự kiến, sau khi thành lập, thành phố Thủ Đức sẽ đóng góp khoảng 7% GDP của cả nước và là "hạt nhân" thúc đẩy kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Thứ trưởng Trần Anh Tuấn với vai trò là Chủ tịch Hội đồng thẩm định Bộ Nội vụ cho rằng Thành ủy, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã có sự chuẩn bị kỹ càng để áp dụng ngay mô hình chính quyền đô thị.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng Thanh Hóa cần phải sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, cùng với Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh tạo thành tứ giác phát triển ở phía Bắc của Tổ quốc.
Ngày 26/10, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đã có bài phát biểu chính sách đầu tiên tại Quốc hội, trong đó đưa ra mục tiêu trung hòa lượng khí thải carbon vào năm 2050.
Sự gia tăng căng thẳng giữa những người theo chủ nghĩa dân tộc thế tục và những người bảo thủ tôn giáo ở Indonesia chỉ là một biểu hiện của vấn đề phân cực chính trị trên toàn thế giới.
Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Khánh Hòa cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng, bảo đảm chất lượng và triển khai có hiệu quả quy hoạch tỉnh phù hợp với quy hoạch vùng và quy hoạch cấp quốc gia.
Đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm khẳng định, đây là thời điểm “chín muồi” để thành lập đơn vị hành chính thành phố trong thành phố, mô hình chính quyền đô thị mới để đáp ứng các yêu cầu phát triển.