Vượt qua rất nhiều biến động của thị trường thế giới năm 2022, xuất khẩu nông lâm thủy sản đã cán đích một cách ngoạn mục, thể hiện rõ nét vai trò trụ đỡ của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế.
Thủ tướng Phankham chân thành cảm ơn Việt Nam đã giúp đỡ Lào cải tạo đồng ruộng, làm thủy lợi và kỹ thuật trồng lúa cho năng suất cao, đóng góp to lớn vào sự phát triển nền nông nghiệp của Lào.
Việt Nam đã mở cửa rất nhiều thị trường khó tính cho nông sản và quan trọng hơn là chúng ta chứng minh được chất lượng nông sản Việt Nam có thể đảm bảo ở các thị trường khó tính nhất.
Hiện cả nước có trên 22.000 nhà nuôi chim yến, sản lượng yến của Việt Nam khoảng 120 tấn với giá trị trên 500 triệu USD; ngành yến Việt Nam đang có nhiều tiềm năng mang lại giá trị kinh tế cao.
Nghị định thư xuất khẩu chuối tươi sang Trung Quốc sẽ đảm bảo việc xuất khẩu chuối chính thức, ổn định bền vững; đảm bảo đầu ra và giá cả ổn định; mang lợi ích cho người trồng chuối.
Liên quan đến việc rau VietGAP rởm “biến hình” vào hàng loạt siêu thị, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng tránh “treo đầu dê bán thịt chó” cần sự minh bạch trong các khâu sản xuất, phân phối, tiêu thụ.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan và đoàn đại biểu đã tới thăm Trường số 14 mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thủ đô Ulaanbaatar, Mông Cổ.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan mong muốn thân nhân, gia đình các thuyền viên xấu số cố gắng vượt qua nỗi đau mất mát; 9 thuyền viên may mắn trở về sớm vượt qua khó khăn trước mắt, ổn định cuộc sống.
Bộ NN&PTNT có chiến lược xây dựng những thiết chế xã hội nông thôn, tạo sự chia sẻ và tin tưởng giữa doanh nghiệp và người dân, giúp nhanh chóng hồi phục sau những đứt gãy xã hội và chuỗi cung ứng.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh sự liên kết trong sản xuất nông nghiệp, lãnh đạo địa phương cần phải sâu sát ngồi với hai bên gồm nông dân và doanh nghiệp, tạo niềm tin thị trường trước.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng cần tăng cường hợp tác công tư trong sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, hướng đến nền nông nghiệp xanh và nâng cao giá trị nông sản.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan mong rằng người dân hai nước sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ quan hệ đối tác tin cậy, cùng có lợi giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong lĩnh vực nông nghiệp.
Đến hết năm 2021, cả nước có 34.871 tổ hợp tác nông nghiệp và 18.327 hợp tác xã nông nghiệp, chiếm gần 70% tổng số hợp tác xã cả nước với khoảng 3,2 triệu thành viên.
Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, nếu không tổ chức sản xuất thì sẽ không chuẩn hóa được vùng nguyên liệu, không truy xuất được nguồn gốc sản phẩm… và không có sản phẩm để đưa vào xuất khẩu chính ngạch.
Giá trị toàn ngành nông nghiệp tăng 2,9% trong năm 2021; tỷ lệ số xã chuẩn nông thôn mới đạt 68,2%; kim ngạch xuất khẩu đạt 48,6 tỷ USD, vượt xa mục tiêu 42 tỷ USD mà Chính phủ đưa ra…
Năm 2022, ngành nông nghiệp sẽ chuyển đổi mạnh từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp, giúp nông dân tạo giá trị gia tăng từ sản phẩm thô sang sản phẩm sơ chế, đóng gói.
Năm 2021, các ngành hàng nông nghiệp đều có sự tăng trưởng, đưa tăng trưởng toàn ngành dự kiến đạt 2,8%; đặc biệt giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt kỷ lục chưa từng có với trên 48,6 tỷ USD.
Việc hợp tác nông, lâm nghiệp của Việt Nam và Lào không chỉ là lợi ích kinh tế mà còn tạo không gian hòa bình, phát triển; tạo điều kiện để nông dân biên giới hai nước ngày càng phát triển.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho biết để phát triển bền vững cần thay đổi về quan niệm, cấu trúc của ngành nông nghiệp phát huy giá trị khác ngoài giá trị thường đeo đuổi là sản lượng.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc cải thiện cơ sở hạ tầng, ưu tiên nâng cao năng lực của ngành thủy sản nhằm thực hiện tốt các khuyến nghị của châu Âu.