Với 451/456 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (bằng 90,56% tổng số đại biểu Quốc hội), chiều 11/11, Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2023.
Theo Nghị quyết số 53/2022/QH15 do Chủ tịch Quốc hội ký ban hành, tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước là 2.279.735,577 tỷ đồng, tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước là 2.352.929,840 tỷ đồng.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 đề ra GDP bình quân đầu người đến năm 2030 đạt khoảng 7.500 USD, phấn đấu bội chi ngân sách nhà nước đến năm 2030 khoảng 3%GDP.
Với 453/457 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 90,96% tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2020.
Ủy ban châu Âu cho biết đã gia hạn việc đình chỉ các quy định chống bội chi ngân sách do nguy cơ suy thoái kinh tế trầm trọng trong bối cảnh xung đột ở Ukraine, giá năng lượng tăng cao.
Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản Indonesia cho biết ngiá dầu quốc tế được duy trì ở mức hiện tại, nước này có nguy cơ phải chi 320.000 tỷ rupiah để trợ cấp và bù lỗ cho nhiên liệu và LPG.
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược tài chính đến năm 2030 là xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng...
Đề án nhằm mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tại kỳ họp bất thường lần thứ nhất Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra; xem xét, thông qua 1 Luật, 4 Nghị quyết với sự thống nhất cao.
Sáng 7/1, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội và Nghị quyết phát triển thành phố Cần Thơ.
Báo cáo cung cấp bức tranh tổng thể về ngân sách nhà nước năm 2022 với dự toán thu ngân sách nhà nước là 1.411,7 nghìn tỷ đồng, đạt tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước khoảng 15,1% GDP.
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạo các sở, ban, ngành, địa phương triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, thực hiện cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, đi công tác trong và ngoài nước...
Trước lo ngại về việc triển khai gói chính sách tài khoá, tiền tệ sẽ ảnh hưởng đến nợ công, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng trong bối cảnh đặc biệt thì phải có chính sách đặc biệt.
Quốc hội quyết nghị mức bội chi ngân sách nhà nước là 372.900 tỷ đồng, tương đương 4% GDP, bao gồm bội chi ngân sách Trung ương là 347.900 tỷ đồng và bội chi ngân sách địa phương là 25.000 tỷ đồng.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng ủng hộ việc nới bội chi và nới nợ công trong khoảng chúng ta có thể kiểm soát được, như vậy vừa phát triển, vừa giải quyết việc làm, vừa làm cho quy mô nền kinh tế lớn lên.
Tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước là 2.139.639,446 tỷ đồng, tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước là 2.119.541,763 tỷ đồng bao gồm cả số chi chuyển nguồn từ năm 2019 sang năm 2020.
Kết luận Phiên họp Chính phủ tháng Hai, Thủ tướng yêu cầu các thành viên Chính phủ không có tư tưởng cầm chừng, ỷ lại, chờ đợi trong lúc giao thời, mà phải tiếp tục tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ.
Năm 2020, ngành tài chính thực hiện thu cân đối ngân sách Nhà nước trong năm đạt trên 1,5 triệu tỷ đồng, bằng 98% dự toán điều chỉnh bổ sung và tăng gần 184.000 tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội.
Theo quyết định của Bộ Tài chính về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021, tổng thu ngân sách nhà nước là 1.343.330 tỷ đồng; tổng chi ngân sách nhà nước là 1.687.000 tỷ đồng.
Ngành tài chính đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 về cơ bản hoàn thành việc cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước cũng như hoàn tất việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước.