Trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Trung Quốc, Ngoại trưởng Argentina hối thúc Trung Quốc “đẩy nhanh” quá trình mở cửa thị trường cho các sản phẩm của quốc gia Nam Mỹ này.
Trong ngắn hạn, BRICS có thể đóng vai trò là “cầu nối" còn về lâu dài, tương lai của BRICS với tư cách là một diễn đàn đối thoại mang tính xây dựng và là động lực thúc đẩy sự thay đổi đa cực.
Bộ trưởng Tài chính Brazil Fernando Haddad nhấn mạnh việc đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên của các tổ chức quốc tế lớn, bao gồm G20, BRICS và MERCOSUR, đặt lên vai Brazil rất nhiều trách nhiệm.
Tương lai của hội nhập Á-Âu được xác định bởi cấu hình mới của trật tự thế giới và kết quả cuộc đối đầu giữa Nga với Mỹ và NATO, và kết quả cuộc đối đầu này không chỉ giới hạn trong vấn đề Ukraine.
Chuyên gia Andrew Cainey thuộc Viện Nghiên cứu Liên quân Hoàng gia Anh nhận định sẽ là một sai lầm nếu phương Tây ít chú ý đến Sáng kiến An ninh Toàn cầu của Trung Quốc.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc dẫn lời Ngoại trưởng Vương Nghị nêu rõ: "Cần tăng cường phối hợp và hợp tác giữa các nước SCO và BRICS, duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới."
Bộ trưởng Tài chính Ai Cập hy vọng việc gia nhập NDB sẽ đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện và bền vững của Ai Cập, mang lại cơ hội đầu tư và phát triển, nâng cao mức sống của người dân.
Ngày 22/9, Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS - gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) đã tổ chức cuộc họp cấp ngoại trưởng dưới sự chủ trì của Nam Phi.
Các nhà lãnh đạo BRICS đã thông qua Tuyên bố Bắc Kinh, trong đó kêu gọi các tổ chức tài chính đa phương và các tổ chức quốc tế đóng vai trò xây dựng và đạt đồng thuận toàn cầu về chính sách kinh tế.
Các cuộc thảo luận liên quan đến tương lai của định dạng BRICS+ xoay quanh 2 phương án: mở rộng tuần tự, kết nạp từng quốc gia ở mỗi giai đoạn và phương án sử dụng mô hình “hội nhập của hội nhập.”
Hãng thông tấn Iran nhận định, nếu Iran và "các quốc gia hùng mạnh khác" gia nhập BRICS, nhóm kinh tế này có thể còn mạnh hơn và cạnh tranh với phương Tây.
Tuyên bố Bắc Kinh kêu gọi tổ chức tài chính đa phương và các tổ chức quốc tế đóng vai trò xây dựng trong nỗ lực đạt được đồng thuận về chính sách kinh tế và ngăn ngừa những rủi ro mang tính hệ thống.
Tổng thống Putin cho biết Nga đang tích cực tham gia định hướng lại các dòng chảy thương mại và các mối liên hệ kinh tế đối ngoại với các đối tác quốc tế đáng tin cậy, chủ yếu là với các nước BRICS.
Quan chức Bộ Ngoại giao Nga cho biết nhiều nước quan tâm đến việc hợp tác với Nga ở Bắc Cực khi khu vực này đang nổi lên như một nhân tố mới trong hoạt động chính trị toàn cầu.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho biết nước này mong muốn mở rộng BRICS - khối hiện bao gồm 5 quốc gia thành viên là Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi.
Các thực tế địa chính trị mới sẽ làm thay đổi chương trình nghị sự của BRICS, khiến các sáng kiến riêng lẻ trở nên cấp thiết với tất cả các nước tham gia, có thể trở thành động lực tăng trưởng mới.
Theo chuyên gia Dmtry Trenin, Giám đốc Trung tâm Carnegie Moskva, các nhiệm vụ ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Nga trong điều kiện hậu xung đột ở Ukraine dường như khá rõ ràng.
Dự kiến Hội nghị thượng đỉnh BRICS năm nay diễn ra từ ngày 23-24/6, trước khi diễn ra Hội nghị Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).
Các nước BRICS cần làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược, đóng góp các giải pháp duy trì công bằng và công lý, tiếp thêm sức mạnh cho sự ổn định của thị trường toàn cầu.